15 October 2012
22 September 2012
10 August 2012
08 August 2012
07 August 2012
01 August 2012
02 July 2012
Bản văn : Chầu Năm Suối Lân
ĐỆ NGŨ THÁNH CHẦU SUỐI LÂN TIÊN CHÚA VĂN
Non xứ Lạng sơn lâm hùng vĩ
Đền Suối Lân cảnh trí phong quang
Nhang thơm tấu đến tòa vàng
Chầu Năm Sông Hóa đáo đàn chứng đây
Nhang thành kính tỏ bày một nén
Khói ngạt ngào thấu đến cửu thiên
Chính tòa Sông Hóa Chúa Tiên
Thánh Chầu đệ ngũ giáng đền chứng tâm
Đất Sơn Lâm quyền Chầu cai quản
Khắp thượng ngàn Xứ Lạng Tam Thanh
Suối Lân, Sông Hóa quyền hành
Thổ nùng thổ mán phục tình phải theo
Non đá mèo suối khe vực thẳm
Núi đá vôi rừng cấm vào ra
Nhờ ơn Đệ Ngũ Thánh Bà
Ơn bà bảo hộ gần xa an lòng
Khắp làng bản người nùng người thổ
Độ bốn mùa mưa gió hanh thông
Dạy dân phát rẫy vun trồng
Nếp nương khoai sắn thơm lừng gần xa
Dạy dân bản hái hoa làm thuốc
Gỗ cây rừng, thảo dược kỳ tâm
Ngược xuôi mộ đức mến ân
Chầu Năm sông Hóa Suối Lân thượng ngàn
Ngọc như ý soi đàng dẫn lối
Thuyền từ bi đưa khỏi sông mê
Suối Lân cảnh vật bốn bề
Thuyền từ Sông Hóa chèo về Lạng Sơn
Qua Kiệt Cùng rập rờn sóng nước
Lên Đồng Đăng biên giới Bắc Nam
Có phen chính ngự sơn trang
Bài sai thập nhị tiên nàng tới nơi
Chuông ba tiếng một hồi trống giục
Bộ sơn thần chầu phục đôi bên
Bách hoa chư vị nàng tiên
Hoa lan hoa huệ hoa sen hoa hồng
Hoa sim tím ngập ngừng e lệ
Hoa mận đào hoa quế hoa ban
Trăm hoa trăm sắc vẻ vang
Thanh tân yểu điệu dịu dàng tốt thay
Kim chúng đẳng nhớ ngày kị tiệc
Đôi mươi tròn ngũ nguyệt tháng năm
Tâm thành tấu khúc ca văn
Nguyện xin tiên chúa lai lâm độ trì
Tâm kính lễ tâu quỳ trước án
Nguyện xin Chầu lai giáng từ trung
Ban ân tiếp lộc cho đồng
Khuông phù đệ tử thọ trường
Non xứ Lạng sơn lâm hùng vĩ
Đền Suối Lân cảnh trí phong quang
Nhang thơm tấu đến tòa vàng
Chầu Năm Sông Hóa đáo đàn chứng đây
Nhang thành kính tỏ bày một nén
Khói ngạt ngào thấu đến cửu thiên
Chính tòa Sông Hóa Chúa Tiên
Thánh Chầu đệ ngũ giáng đền chứng tâm
Đất Sơn Lâm quyền Chầu cai quản
Khắp thượng ngàn Xứ Lạng Tam Thanh
Suối Lân, Sông Hóa quyền hành
Thổ nùng thổ mán phục tình phải theo
Non đá mèo suối khe vực thẳm
Núi đá vôi rừng cấm vào ra
Nhờ ơn Đệ Ngũ Thánh Bà
Ơn bà bảo hộ gần xa an lòng
Khắp làng bản người nùng người thổ
Độ bốn mùa mưa gió hanh thông
Dạy dân phát rẫy vun trồng
Nếp nương khoai sắn thơm lừng gần xa
Dạy dân bản hái hoa làm thuốc
Gỗ cây rừng, thảo dược kỳ tâm
Ngược xuôi mộ đức mến ân
Chầu Năm sông Hóa Suối Lân thượng ngàn
Ngọc như ý soi đàng dẫn lối
Thuyền từ bi đưa khỏi sông mê
Suối Lân cảnh vật bốn bề
Thuyền từ Sông Hóa chèo về Lạng Sơn
Qua Kiệt Cùng rập rờn sóng nước
Lên Đồng Đăng biên giới Bắc Nam
Có phen chính ngự sơn trang
Bài sai thập nhị tiên nàng tới nơi
Chuông ba tiếng một hồi trống giục
Bộ sơn thần chầu phục đôi bên
Bách hoa chư vị nàng tiên
Hoa lan hoa huệ hoa sen hoa hồng
Hoa sim tím ngập ngừng e lệ
Hoa mận đào hoa quế hoa ban
Trăm hoa trăm sắc vẻ vang
Thanh tân yểu điệu dịu dàng tốt thay
Kim chúng đẳng nhớ ngày kị tiệc
Đôi mươi tròn ngũ nguyệt tháng năm
Tâm thành tấu khúc ca văn
Nguyện xin tiên chúa lai lâm độ trì
Tâm kính lễ tâu quỳ trước án
Nguyện xin Chầu lai giáng từ trung
Ban ân tiếp lộc cho đồng
Khuông phù đệ tử thọ trường
Chúa Mường
Chúa Mường
được thờ từ rất lâu đời . Từ thời vua Hùng đã có hình ảnh Chúa Mường ,
nhân dân ta tôn xưng Chúa Mường là chúa Sơn Trang . Trong sách cúng có
câu hiệu viết Chúa Mường Sắc Tướng Đại Vương Bạch Anh Quản Trưởng Sơn
Lâm Công Chúa . 3 vị tối linh quyền hành 1 cõi : Như vậy ta thấy được ở
đây Chúa Sơn Trang có 3 vị nhưng trong đó cơ bản là Chúa Mường . Đối với
Chúa Mường cũng có 3 vị . Chúa Mường được hiểu theo nhiều phương diện
là sự đúc kết từ đời này qua đời khác tạo lên hình ảnh 3 vị chúa Mường ,
Chúa Sơn Trang . Chúa Mường Chúa Sơn Trang là sự kết hợp chuyển hoá đảo
kiếp của các vị từ nhiều đời để sau này lấy 1 điểm chung nhất định (
điểm chung ấy tôi sẽ nói sau ở vấn đề bàn về đạo mẫu )
Lịch sử Chúa Mường
Lịch sử Chúa Mường
- Chúa Đệ Nhất
Thành Sơn Đại Vương Bạch Anh Quan Trưởng Sơn Lâm Công Chúa .
Chúa Bà Thanh Sơn được thờ ở Tanm Đảo một trong những địa linh của đất nước . Chúa xuất hiện ở thời Vua Hùng ...
Truyện kể rằng Kinh Đô Bạch Hạc bị giặc vây hãm vào thế khốn cùng bỗng đâu xuất hiện 1 người con gái từ trên núi Tam Đảo cùng 3 nghìn quân Mường kéo xuống giải vây cho Kinh Đô Giặc tan người con gái ấy cùng quân lui về núi Tam Đảo . Triều Đình nhân dân nhớ ơn lập miếu thờ ở chân núi Tam Đảo , đền thờ ở Tam Đảo trải qua các đời kể cả thời bắc thuộc . Đền là 1 trong những Long mạch thần khí của đất nước . Đến đời Trần cho sửa sang lại đền phong Sắc Đại Vương . Hiệu viết Chúa Mường Bạch Anh Quản Trưởng Sơn Lâm Công Chúa . Đến đời hậu Lê phong Lê Mại Đại Vương .
Như vậy trong tam thập lục động :
thì bà chúa Thanh Sơn đứng thứ nhất
- Chúa Đệ Nhị : Bạch Hạc Xuân Nương công chúa , bà xuân nương là tướng cua 2 bà Trưng là người Mường khởi nghĩa vùng Bạch Hạc .
- Chúa đệ tam tên uý là Đinh Thị Vân , Thác Bờ Công Chúa hay Miếng công chúa . Chúa có công nuôi dưỡng vua Lê Thái Tổ và nghĩa quân
- Chúa thác hoá ở thác bờ ngày nay vua phong chế thắng hoà diệu đại vương làm chúa đất Hoà Bình Sơn La Lai Châu Điện Biên Anh Linh lừng lẫy khắp chốn sơn trang . Ngài là chúa Bản Cảnh đất Hoà Bình nói riêng và là chúa động Mường nói chung , trong tam thập lục động
- Như vậy ta có thể hầu chúa Mường trước các quan hoặc sau các quan , trước các chầu đều được cả .
thì bà chúa Thanh Sơn đứng thứ nhất
- Chúa Đệ Nhị : Bạch Hạc Xuân Nương công chúa , bà xuân nương là tướng cua 2 bà Trưng là người Mường khởi nghĩa vùng Bạch Hạc .
- Chúa đệ tam tên uý là Đinh Thị Vân , Thác Bờ Công Chúa hay Miếng công chúa . Chúa có công nuôi dưỡng vua Lê Thái Tổ và nghĩa quân
- Chúa thác hoá ở thác bờ ngày nay vua phong chế thắng hoà diệu đại vương làm chúa đất Hoà Bình Sơn La Lai Châu Điện Biên Anh Linh lừng lẫy khắp chốn sơn trang . Ngài là chúa Bản Cảnh đất Hoà Bình nói riêng và là chúa động Mường nói chung , trong tam thập lục động
- Như vậy ta có thể hầu chúa Mường trước các quan hoặc sau các quan , trước các chầu đều được cả .
01 July 2012
Hà Nội và nghệ thuật Hát Văn thờ
Nguồn: Tạp chí VHNT số 301
1. Theo dòng thời gian
Tại Hà Nội, sinh hoạt hát văn thờ từng diễn ra khá sôi động vào nửa đầu TK XX. Các địa điểm thường xuyên tổ chức hát văn thờ là đền Quán Thánh, điện Mẫu trong chùa Huyền Thiên (phố Hàng Khoai), phủ Tây Hồ, đền Dâu (phố Hàng Quạt), điện Mẫu chùa Vĩnh Trù (phố Hàng Lược), Đền thờ bà Lý Chiêu Hoàng (phố Hàng Bún)... Theo lời kể của nghệ nhân Lê Bá Cao, bên cạnh hát văn thờ, hát văn thi vẫn được tổ chức cho đến những năm 1949, 1950. Hàng năm vào ngày tiệc, người ta thường lấy bản văn sự tích đền ra làm nội dung cho hát văn thi. Có thể nói, hát văn thi chính là động lực để đem đến sự tồn tại và phát triển cho hát văn thờ.
Thời điểm đó, hát văn thờ luôn được các cung văn chú trọng, và cũng tại đây, đã xuất hiện nhiều cung văn nổi tiếng như Đào Văn Sinh (Sinh lớn), Nguyễn Văn Sinh (Sinh con), Phạm Kim Lân, Lê Văn Phụng, Tư Quất, Phạm Văn Khiêm… Với lòng nhiệt thành yêu vốn cổ, một vài người còn sáng tác các bản văn phụng thờ thánh, tiêu biểu là ông Phạm Văn Khiêm viết bản Giáng tiên kỳ lục kể sự tích Mẫu Liễu Hạnh ở Phủ Tây Hồ, Giảo long hầu về quan đệ ngũ Tuần Tranh. Bài bản của hát văn thờ vốn là khuyết danh, thì đến thời điểm này đã ghi nhận thêm một số tác phẩm có tên người sáng tác.
Từ những năm 50 đến 80 TK XX, sinh hoạt hát văn nói chung, hát văn thờ nói riêng khá ảm đạm. Các hoạt động lên đồng giảm bớt, nhưng không hoàn toàn mất đi. Nhiều ông, bà đồng vẫn tiếp tục tổ chức lên đồng với quy mô nhỏ ở những nơi hẻo lánh, vào buổi tối muộn, gọi là hầu vụng, thậm chí để đảm bảo bí mật, trong khi hát người ta không dùng nhạc cụ, gọi là hầu vo. Hát văn hầu dù bị cấm đoán gắt gao vẫn len lỏi tồn tại, nhưng hát văn thờ và hát văn thi là những sinh hoạt khá quy mô của tín ngưỡng Tứ phủ thì hoàn toàn không được tổ chức.
Sau những năm 80 TK XX, hát văn cùng nhiều thể loại âm nhạc tín ngưỡng khác được phục hồi. Đáng tiếc là, nếu đầu TK XX còn có đủ ba hình thức hát văn thờ, văn hầu, văn thi, thì nay chỉ thấy sự thống lĩnh của hát văn hầu (phục vụ cho nghi thức hầu bóng), còn hát văn thờ (dâng bản văn sự tích để ca ngợi công đức của vị thánh hoặc hát bản văn Công đồng để thỉnh các vị thần về chứng giám) lui vào hậu trường và hát văn thi (thường tổ chức vào những ngày lễ lớn để so tài cung văn) thì mất hẳn.
Âm nhạc hát văn ngày trước thanh tao, chặt chẽ, nay có biểu hiện phát triển tùy tiện kể cả bài bản cũng như phong cách. Trước đây, cung văn phải đi theo thầy nhiều năm, vừa phụ việc, vừa học đầy đủ chữ Nho, khoa cúng, hát văn thờ, hát văn hầu mới có thể trình làng; nay chỉ học vài tháng, thậm chí học qua băng cassette, giọng hát chưa ngọt, tiếng đàn chưa tinh, đã khăn áo tới các đền phủ hành nghề. Hát văn đã trở thành kế sinh nhai cho nhiều người. Bởi vậy, nếu cho rằng hát văn hầu ở giai đoạn này đang trên đà phát triển, thì đó chỉ là cách đánh giá bề nổi nhìn vào số lượng, còn chất lượng rất đáng lo ngại. Đó cũng là điều trăn trở của nhiều cung văn tâm huyết.
Cuộc hồi sinh của tín ngưỡng Tứ phủ chưa thực sự đến với hai hình thức hát văn thờ và hát văn thi. Tại Hà Nội chỉ còn hai địa điểm có hát văn thờ là đền Dâu (phố Hàng Quạt) và phủ Tây Hồ. Người quản lý đền Dâu - ông Trang Công Thịnh - vẫn tổ chức hát văn thờ theo đúng nghi thức xưa và, nhờ kế sách chiêu hiền đãi sĩ mà ông đã quy tập được một số nghệ nhân thường xuyên tới hát. Với mong muốn tre già măng mọc, các nghệ nhân Hoàng Trọng Kha (1922), Phạm Quang Đạt (1928 - 2006), Trang Công Tấu (1927), Nguyễn Văn Tuất (1934) đã và đang trao lại trách nhiệm bảo vệ số phận của hát văn thờ cho thế hệ cung văn kế cận như Hồng Văn Chén (1952), Phạm Văn Ty (1958), Lê Thanh Hà (1966), Nguyễn Hà Cân (1976).
2. Hát văn thờ
Buổi lễ có hát văn thờ là sinh hoạt linh thiêng của tín ngưỡng Tứ phủ, được ấn định tổ chức vào những thời điểm nhất định trong năm như ngày tiệc, ngày tứ quý hoặc hát mở đầu trong những buổi hầu bóng có quy mô lớn. Ngày tiệc là ngày quy hóa của vị thánh mà đền là nơi thờ chính hoặc thờ vọng, như tiệc Mẫu Liễu Hạnh (3-3), tiệc Cô Bơ (12-6), tiệc Quan Tam Phủ (24-6), tiệc Ông Hoàng Bảy (17-7), tiệc Đức Trần Triều (20-8), tiệc Đức Vua Cha (22-8), tiệc Ông Hoàng Mười (10-10), tiệc Quan Đệ Nhị (11-11)…
Tứ quý là bốn vấn chính trong một năm: thượng nguyên (tháng giêng), nhập hạ (tháng tư), tán hạ (tháng bảy) và tất niên (tháng mười hai). Việc thờ cúng vào ngày tứ quý của tín ngưỡng Tứ phủ có ảnh hưởng từ nghi lễ của nhà Phật. Vấn thượng nguyên quan trọng nhất vì là lễ trình, lễ cúng đầu tiên trong năm. Vấn nhập hạ để cầu chư thần chư thánh giải bệnh tật cho mùa hè. Vấn tán hạ là hết mùa hè, cảm tạ thần linh phù hộ cho qua ba tháng hè và cầu cho ba tháng mùa thu được yên lành. Lễ tất niên là lễ tạ chuẩn bị bước sang năm mới. Nghi thức cúng của bốn vấn nhìn chung giống nhau, riêng lễ thượng nguyên gồm cúng sao giải hạn và lễ nhập hạ có cúng quan ôn quan dịch để giải trừ dịch bệnh, vì mùa hè là mùa nhiều bệnh tật nhất trong năm.
Buổi lễ có hát văn thờ thì không chỉ duy nhất có một loại hình này, mà còn tùy vào mục đích của từng buổi lễ có thể còn nhiều nghi thức khác. Trong buổi hầu bóng có quy mô lớn, mở đầu thường là một khoa cúng Mẫu, sau đó đến hát văn thờ bản văn Công đồng để mời các vị thánh về chứng giám, cuối cùng là hát văn hầu phục vụ cho nghi thức hầu bóng. Trong ngày tiệc, ngày tứ quý, các nghi thức diễn ra khá thống nhất, hát văn thờ thường là nghi thức cuối cùng. Đền nào không thờ vọng Phật thì chỉ làm một khoa cúng Mẫu, cúng chúng sinh và hát văn thờ. Còn đền thờ vọng thì có riêng một khoa cúng Phật, tụng kinh, sau đó vào khoa cúng Mẫu (hoặc có thể gộp vào một khoa cúng Phật - Mẫu) rồi tụng kinh, cúng chúng sinh và hát văn thờ.
Hát văn thờ là nghi thức cuối cùng trong buổi lễ. Bằng tiếng đàn, giọng hát, người cung văn đại diện cho bản đền, cho các con nhang đệ tử dâng lên thần linh tấm lòng thành kính. Tùy theo mục đích và quy mô của buổi lễ vào ngày tiệc, ngày tứ quý mà bài bản hát văn thờ có thay đổi. Trong những buổi lễ hầu bóng trịnh trọng, sau khi cúng Mẫu, cúng chúng sinh, người ta đề nghị các thầy cho thêm một bản văn Công đồng. Trong khi các thầy dâng văn thờ, quan khách ngồi lễ thì người ngồi đồng sẽ thay xiêm áo. Không nhất thiết phải kết bản văn Công đồng mới được hầu bóng, có khi cung văn hát chưa hết bản đã chuyển sang hát văn hầu ngay. Khi ông, bà đồng cầm khăn đỏ phủ diện vái, cung văn chuyển sang điệu dọc là điệu vui, đánh dịp nâng bóng trên mặt trống. Vái xong, ông bà đồng thưa: “A di đà Phật, xin phép vị đồng đền, xin phép các thầy cho hát văn hầu Mẫu”. Cung văn chuyển sang đánh trống kiều và vào hát văn hầu. Hát văn thờ trong buổi hầu bóng khác với ngày tiệc hoặc ngày tứ quý ở chỗ, người cung văn không ngồi chính giữa mà ngồi bên trái hoặc bên phải ban thờ.
Vào ngày tứ quý, cung văn hát bản văn Công đồng và Chầu thủ đền - đây là những bản văn chung ở các đền. Văn Công đồng để thỉnh mời toàn bộ vị thần trong điện thờ về chứng giám cho buổi lễ. Chầu thủ đền là bản văn tạ, bởi có câu “Sám hối chầu đại xá cho đồng”, để nói buổi lễ có điều gì sơ xuất, mong được lượng thứ.
Vào ngày tiệc, đền thờ phụng vị thánh nào thì hát bản văn sự tích ca ngợi công đức vị thánh đó. Hiếm khi người ta hát bản văn Công đồng, vì riêng bản văn sự tích đã quá dài. Cho tới nay, những bản văn sự tích lưu truyền tại Hà Nội không nhiều, có thể kể tới: Địa tiên Thánh Mẫu, Cảnh thư đường, Bóng giăng loan (thờ Mẫu Liễu Hạnh), bản văn Mẫu Thoải (thờ Mẫu đệ tam), văn Nhị vị Bồ tát (thờ Nhị vị Bồ tát tại đền Ninh Xá, Hà Nội), văn Sự tích bà Lý Chiêu Hoàng (thờ Lý Chiêu Hoàng tại đền thờ bà ở phố Hàng Bún, Hà Nội)…
Làn điệu được coi là linh hồn của âm nhạc trong hát văn thờ. Để chuyển tải phần lời ca dài, hát văn thờ vận dụng một hệ thống làn điệu phong phú, lên tới 14 điệu, gồm bỉ, miễu, thổng, phú bình, phú chênh, phú dầu, phú nói, đưa thư, vãn, dọc, cờn, hãm, kiều dương, dồn. Những bản văn bằng chữ Nôm lưu lại tới nay còn ghi rõ làn điệu của mỗi đoạn lời ca. Làn điệu được viết bằng chữ Nôm gọi là cách. Ở đây để đảm bảo tính thống nhất, chúng tôi gọi là làn điệu hoặc điệu hát.
Thứ tự sắp xếp các điệu hát trong một bản văn được gọi là bố cục làn điệu. Một số bản văn thờ tiêu biểu như văn Công đồng, Mẫu Thoải, Cảnh thư đường, Nhị vị Bồ tát đưa tới bố cục làn điệu khá thống nhất. Văn Công đồng gồm các làn điệu theo thứ tự: bỉ, miễu, thổng, phú bình, phú nói, dọc, đồn. Văn Mẫu Thoải với: bỉ, miễu, thổng, phú bình, phú chênh, phú dầu, phú nói, đưa thư, vãn, dọc, cờn, hãm, kiều dương, dồn. Văn Cảnh thư đường với: bỉ, miễu, thổng, phú bình, phú chênh, phú dầu, phú nói, dọc, cờn, kiều dương, dọc, hãm, dồn. Văn Nhị vị Bồ tát với: bỉ, miễu, thổng, phú bình, phú chênh, phú dầu, phú nói, đưa thư, vãn, dọc, cờn, hãm, dồn.
Mở đầu bản văn thờ bao giờ cũng là ba điệu hát được coi là lề lối: bỉ, miễu, thổng. Ba làn điệu này chỉ sử dụng trong hát văn thờ hoặc hát văn thi mà không dùng trong hát văn hầu.
Sau cặp bộ ba lề lối này là tới các điệu hát phú, thường theo thứ tự: phú bình, phú chênh, phú dầu, phú nói. Tên gọi cũng nói lên được tính chất của mỗi lối hát. Theo nghệ nhân giải thích, thì cung đàn của điệu thổng chỉ chuyển sang phú bình là hợp, nên không ai hát phú chênh, phú dầu, phú nói trước phú bình.
Điệu hát đưa thư thường xuất hiện giữa bản văn. Tùy vào nội dung lời ca của mỗi bản hát văn thờ mà người ta có dùng lối hát này hay không. Ví dụ, lời ca trong văn Mẫu Thoải hay Nhị vị Bồ tát có bức thư gửi vua cha, nên bắt buộc phải hát điệu đưa thư, nhưng trong văn Công đồng hay Cảnh thư đường thì không có.
Sau điệu đưa thư, các lối hát xuất hiện linh hoạt hơn với vãn, dọc, cờn, hãm, kiều dương. Thường điệu vãn xuất hiện ngay sau điệu đưa thư nên trong văn Công đồng, Cảnh thư đường vì không có điệu đưa thư nên không xuất hiện điệu vãn. Hệ thống làn điệu cờn khá phong phú với cờn xuân mang màu sắc tươi sáng đối lập với cờn oán mang sắc thái trầm tư, còn cờn luyện thì câu cuối được nhắc lại hai lần.
Sự có mặt của điệu kiều dương trong bản văn thờ phụ thuộc vào khả năng của người cung văn, bởi hát một bản văn thờ thường mất hơn một tiếng đồng hồ, khi ấy người cung văn khá tốn sức mà điệu kiều dương lại ở âm khu cao nên không phải khi nào cũng đủ hơi để hát. Trong bố cục bốn bản văn trình bày ở trên, thì điệu kiều dương chỉ xuất hiện trong văn Mẫu Thoải, văn Cảnh thư đường, điều đó chứng tỏ nó không phải là một sự bắt buộc. Nghệ nhân kể rằng, trong hát văn thi, ban giám khảo thường ra thêm điệu kiều dương, vì đây là điệu khó hát, để đánh giá trình độ của thí sinh.
Dồn là làn điệu cuối cùng không thể thiếu trong một bản văn thờ. Nhạc của hát văn nói chung, hát văn thờ nói riêng cùng có chung quy luật: vào đầu hát chậm, sau nhanh dần, về cuối càng giục giã để kết. Nghệ nhân giải thích rằng, điệu dồn xuất phát từ điệu phú nói. Nếu phú nói hát nhấn nhá từng chữ thì điệu dồn cũng theo dịp ba nhưng hát gấp và cuốn lên. Điệu dồn không có trong hát văn hầu.
Trừ bản văn Công đồng để thỉnh mời toàn bộ vị thánh Tứ phủ, còn các bản văn khác thường kể lại cuộc đời nhân vật hiển thánh. Do vậy, lời ca văn Công đồng ngắn hơn nhiều so với các bản văn khác. Số lượng điệu hát trong văn Công đồng chỉ là 7, trong khi văn Mẫu Thoải là 14, Cảnh thư đường là 13 (không có làn điệu đưa thư, vãn, nhưng điệu dọc xuất hiện hai lần), Nhị vị Bồ tát là 13 (không có điệu kiều dương). Bản văn Công đồng mà chúng tôi thu thanh được có điệu dọc, nhưng theo nghệ nhân thì bố cục làn điệu của bản văn trước đây hát theo thứ tự: bỉ, miễu, thổng, phú bình, phú chênh, phú nói, dồn. Văn Công đồng được coi như một khoa cúng, nên những điệu trên được đánh giá là chủ chốt trong hát văn thờ.
Như vậy, ba điệu hát lề lối mở đầu bỉ, miễu, thổng, chính là dấu hiệu giúp người nghe phân biệt giữa hát văn thờ với hát văn hầu. Các điệu hát phú với sự đĩnh đạc, chững chạc của nó cũng được đề cao trong bố cục hát văn thờ. Hệ thống làn điệu trong hát văn thờ còn ghi nhận sự góp mặt của các điệu vãn, dọc, cờn, hãm, kiều dương tạo cho âm nhạc thêm phần sinh động và hấp dẫn.
Hát văn thờ thường do ba cung văn thực hiện. Một người đánh đàn nguyệt, một người đảm nhiệm các nhạc cụ gõ gồm phách, cảnh, trống ban và một người đánh trống cái. Ba người này có thể luân phiên nhau hát. Không sử dụng thanh la trong thành phần bộ gõ là điểm khác biệt giữa hát văn thờ và hát văn hầu.
Đàn nguyệt là nhạc cụ đi giai điệu chủ chốt trong dàn nhạc hát văn thờ. Đàn nguyệt hay còn gọi là đàn song vận (đàn 2 dây), nguyệt cầm (cây đàn hình mặt trăng), đàn kìm (từ miền Trung trở vào) là một trong những nhạc cụ đặc sắc của người Việt đã gắn bó với lịch sử dân tộc từ khá sớm. Theo các nghệ nhân, đàn nguyệt trong hát văn thờ phổ biến lên dây theo hai kiểu chính là dây bằng (dây quãng 5) và dây lệch (dây quãng 4). Dây bằng thường sử dụng khi hát các làn điệu thổng, phú bình, phú chênh, phú dầu, phú nói, đưa thư, vãn, dọc, hãm, kiều dương, dồn. Dây lệch dùng với các làn điệu bỉ, miễu, cờn. Như vậy, kiểu dây bằng chiếm ưu thế trong âm nhạc hát văn thờ.
Bộ ba nhạc cụ gõ không định âm gồm phách, cảnh, trống ban là một kết hợp tiêu biểu của hát văn thờ. Nếu so sánh nhịp điệu bộ gõ trong hát văn hầu với nhịp một, nhịp đôi, nhịp ba, nhịp trống kiều, nhịp trống sai, thì nhịp điệu bộ gõ trong hát văn thờ khá khiêm tốn với ba kiểu đại diện là nhịp dồn phách, nhịp đôi và nhịp ba. Những nhạc cụ này chỉ do một người cung văn đảm nhiệm.
Phách là nhạc cụ được làm bằng gỗ hoặc tre già, dài khoảng 25-30cm, rộng khoảng 4-6cm. Cảnh có hình dáng như một chiếc đĩa nhỏ, bằng đồng, đường kính khoảng 10-15cm. Trống ban là loại trống nhỏ, hai mặt bịt da, đường kính khoảng 25-30cm, cao 7-10cm. Cung văn đảm nhiệm các nhạc cụ gõ này thường sử dụng 3 dùi. Trong đó, tay phải đánh 2 dùi cùng một lúc trên cảnh và phách, tay trái đánh 1 dùi trên phách hoặc điểm trên trống ban. Trong hát văn thờ không sử dụng thanh la (bằng đồng có kích thước to hơn cảnh) là nhạc cụ thường dùng cho những làn điệu sôi nổi, rộn ràng (xá, nhịp một), hoặc đệm cho múa trong hát văn hầu.
Trống cái có đường kính khoảng 30cm, cao 45cm, hai mặt bịt da bò, tang trống làm từ gỗ mít. Trống cái trong hát văn thờ chỉ đánh điểm ba tiếng ở giữa hoặc cuối trổ hát gọi là trống xuyên tâm. Trước đây, trong hát văn thi, chánh hoặc phó chủ khảo thường đánh trống để thưởng hay phạt điểm. Không tham gia trực tiếp vào việc diễn tấu nhịp điệu, ngoài vai trò chấm câu, tiếng trống còn mang ý nghĩa khen chê, giúp người xung quanh biết đâu là những câu hát hay, câu đàn ngọt. Hiện tượng này tương tự như ở ca trù của người Việt.
Nguồn: Tạp chí VHNT số 301
Lời chèo : ĐƯỜNG TRƯỜNG NHÂN KHANG ( Vỡ Nước)
Xin mở màn bằng lời bài " Đường trường nhân khang" - trích trong " Những làn điệu hát chèo" của NSUT Thanh Bình
ĐƯỜNG TRƯỜNG NHÂN KHANG ( Vỡ Nước)
Đây là bài hát nằm trong hệ thống Đường Trường. Thường được dùng hát trước khi mở màn và gọi là “ Vở nước” – ca ngợi dân làng quê hương đất nước. Hay hát khai thanh trước khi vào vở diễn để gây không khí và đồng thời để thử giọng. Bài hát có tính chất mạnh mẽ, rộn ràng, có không khí hào hứng.
LỜI THƠ
Minh quân lương tể tao phùng dị
Tài tử giai nhân tế ngộ nan
Nhân khang vật thịnh
Thượng mục, hạ hòa
Chúc mừng dân ta
Được chữ tam đa
( Ấy mấy có bên phải phép)
Âu ca ( có bên) cổ vũ
KHI HÁT SẼ THÀNH
Vỉa: Minh quân lương tể i í tao phùng dị ì . Tài tử i ì i ì í i giai nhân tế i i tế i i ngộ i ì i ì í i nan.
Trổ mở đầu: Nhân khang i / ơi i à / à à vật / ơi / a thịnh i (xt2) ơi / nhân ì khang (xt2) ới / i i à / à à vật / ơi / a a thịnh i / a à ới i / ì / a / ới a (LK4)
Trổ thân bài: Mục / thượng mục (xt2) a / a à ới i (xt2) ới / i i hạ i (xt2) ới / i i ì / xong bắc hì / thượng mục có / mấy i hạ (xt2) ới / a a hòa / ì ì ì ỉ / í / i ì (LK4)
Trổ nhắc lại 1: A chúc mừng dân ta / có í bên / được chữ ì (xt2) a / a à ới / ới í tam / ới a tam đa ới / tam đa / có í bên / được chữ (xt2) a / a à ới / i i í tam / ơi a tam đa ì / a / ới a ì / ới / a / ì / a / ới a (LK4)
Trổ kết: A / sao cho là / có í bên / phải phép í (xt2) ới / i i âu i / i i ì / ới / í âu / ca / i i i í / i i ì (xt4) a / âu ca là / có í bên / cổ võ
Đây là bài hát nằm trong hệ thống Đường Trường. Thường được dùng hát trước khi mở màn và gọi là “ Vở nước” – ca ngợi dân làng quê hương đất nước. Hay hát khai thanh trước khi vào vở diễn để gây không khí và đồng thời để thử giọng. Bài hát có tính chất mạnh mẽ, rộn ràng, có không khí hào hứng.
LỜI THƠ
Minh quân lương tể tao phùng dị
Tài tử giai nhân tế ngộ nan
Nhân khang vật thịnh
Thượng mục, hạ hòa
Chúc mừng dân ta
Được chữ tam đa
( Ấy mấy có bên phải phép)
Âu ca ( có bên) cổ vũ
KHI HÁT SẼ THÀNH
Vỉa: Minh quân lương tể i í tao phùng dị ì . Tài tử i ì i ì í i giai nhân tế i i tế i i ngộ i ì i ì í i nan.
Trổ mở đầu: Nhân khang i / ơi i à / à à vật / ơi / a thịnh i (xt2) ơi / nhân ì khang (xt2) ới / i i à / à à vật / ơi / a a thịnh i / a à ới i / ì / a / ới a (LK4)
Trổ thân bài: Mục / thượng mục (xt2) a / a à ới i (xt2) ới / i i hạ i (xt2) ới / i i ì / xong bắc hì / thượng mục có / mấy i hạ (xt2) ới / a a hòa / ì ì ì ỉ / í / i ì (LK4)
Trổ nhắc lại 1: A chúc mừng dân ta / có í bên / được chữ ì (xt2) a / a à ới / ới í tam / ới a tam đa ới / tam đa / có í bên / được chữ (xt2) a / a à ới / i i í tam / ơi a tam đa ì / a / ới a ì / ới / a / ì / a / ới a (LK4)
Trổ kết: A / sao cho là / có í bên / phải phép í (xt2) ới / i i âu i / i i ì / ới / í âu / ca / i i i í / i i ì (xt4) a / âu ca là / có í bên / cổ võ
Lời chèo : Du Xuân
DU XUÂNTrích trong " Những làn điệu hát chèo " của NSUT Thanh Bình
“ Du Xuân” là làn điệu nằm trong hệ thống các làn điệu trữ tình. Được sử dụng trong vở chèo “ Kiều”. Bài hát có tính chất uyển chuyển , êm dịu, buồn man mác. Có thể dùng cho đơn ca hoặc đồng ca. Bài hát có hình thức Trổ mở đầu, Trổ thân bài và trổ nhắc lại
LỜI THƠ
Trổ mở đầu:
Một vầng cỏ áy bóng tà
Trổ thân bài:
Gió hiu hiu thổi một và bông lau
Cành trâm sẵn dắt mái đầu
Trổ nhắc lại:
Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần
Kiều còn mê mẩn tâm thần
KHI HÁT SẼ THÀNH
Trổ mở đầu:
Cỏ i / áy / i / bóng tà ai ơi một / vài vùng (xt2) xong cỏ i / áy / i bóng / ì i tà i / i i i í / ì ì i (LK4)
Trổ thân bài:
Gió i / hiu / mà hiu thổi i ơi i / ới a để / một / ì và / bông í lau ai ơi cành / ì cuống ì châm (xt2) nay sẵn i / giắt i mái đầu ai ơi cành / ì cuống ì châm (xt2) nay sẵn i / giắt i mái / ì i đầu / i i i í / ì i i (LK4)
Trổ nhắc lại:
Nay vạch í / i da / mà cây vịnh i ới i / a để / bốn i câu / ba i vần ai ơi kiều / hãy còn (xt2) còn mê i / i mẩn / tâm thần ai ơi kiều / hãy còn (xt2) còn mê i / i mẩn / tâm / ì i thần / i i i í / ì i i
.................................................. ......................
Một kho dân ca và nhạc cổ truyền Việt Nam để Download
Tôi sưu tầm trên internet được một kho bài hát dân ca Việt Nam dưới đây . Xin trân thành cám ơn trước thành viên Tìm Lại Ký Ức (bác này có một kho vô cùng phong phú về các bài hát trên VOV, và mang chia sẻ lại cho cộng đồng ) của trang Nhạc Cách Mạng và một số bạn khác .
Các bạn có thể tìm bằng cách nhấn Ctr + F gõ cần tìm và next .
Bài Ca Người Trồng Lúa - (Hát chèo - Trường Giang) - Bích Được
http://www.mediafire.com/?cg0w3mkmk4kplke
(Điệu Chinh phụ)
Có Một Tình Yêu - (Hát Chèo - Vũ Tuấn Cự) - Thanh Hoài
http://www.mediafire.com/?0dil609fqrfs84l
(Điệu Chức cẩm hồi văn)
Đôi Ta Chung Tiếng Hát - (Hát chèo - Hoài Long) - Khắc Tư & Như Hoa
http://www.mediafire.com/?9iyb8j0gpj0k0za
(Điệu Chinh phụ)
Hát Tặng Người Trồng Hoa - (Hát chèo - Xuân Dinh) - Hồng Ngát & Tốp nữ Đội chèo Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?qun4tq304a1c2ag
(Điệu Ru bống)
Niềm Vui Ân Nặng Nghĩa Tình - (Hát chèo - Đỗ Xuân) - Minh Nguyệt
http://www.mediafire.com/?4bs5wti26zg51wj
(Điệu Luyện nam cung)
Phong Thư Em Viết - (Hát chèo - Trần Quảng) - Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?926l8u2r8pax3l8
(Điệu Đào liễu)
Phong Thư Từ Đảo Nhỏ - (Hát chèo - Nguyễn Xuân Thấp) - Khắc Tư
http://www.mediafire.com/?giwydma1arumm3b
(Điệu Đường trường bắn thước)
Sáng Mãi Niềm Tin - (Hát chèo - Công Sáu) - Đăng Tỉnh
http://www.mediafire.com/?3qn2s3npabn1lfi
(Điệu Tình thư hạ vị)
Ta Gửi Cho Nhau - (Hát chèo - Trần Côn) - Trần Thị Tách
http://www.mediafire.com/?dlv204u5sj8tiv0
(Điệu Quạt màn)
Tâm Tình Cô Gái Chăn Nuôi - (Hát chèo - Mai Từ Linh) - Minh Tâm
http://www.mediafire.com/?b55gycgse96y8r7
(Điệu Chức cẩm hồi văn)
Thư Gửi Đảo Xa - (Hát chèo - Cao Bá Khoát) - Huyền Vy & Tốp nữ Đội chèo Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?7klozvczk7o8too
(Điệu Chinh phụ)
Tiếng Hát Người Xây Dựng - (Hát chèo - Nguyễn Đỗ Lưu ) - Kim Đức
http://www.mediafire.com/?pe94ele3rnb0gla
(Điệu Sa lệch chênh & Hát cách)
Tiếng Hát Trên Công Trường Phả Lại - (Hát chèo - Khúc Hà Linh) - Minh Tâm
http://www.mediafire.com/?6ie7fpesf48hhzc
Trần Tình (Hát chèo) Thanh Hoài
http://www.mediafire.com/?m91ewvqvhn48zj2
Vui Hội Đắp Đê - (Hát chèo - Nghĩa Hiệp) - Tốp nam nữ Đội chèo Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?5iyxla5amadv551
(Điệu Sử bằng & Lới lơ)
Tiễn Anh Bên Bờ Sông Hậu - (Dân ca Nam Bộ - Vũ Bằng) - Trang Thiên Lý
http://www.mediafire.com/?111s3581cix3o1c
Điệu Xang xừ líu
Mẹ Kể Con Nghe (Dân ca Quan Họ) Thanh Hiếu
http://www.mediafire.com/?gw2dua8ppv47n0p
Cô Gái Tưới Đậu - (Vọng cổ - lời Trần Nam Dân) - Thanh Tuấn - Thanh Kim Huệ
http://www.mediafire.com/?d0mpryvf0sv8zvr
Inh Lả Ơi - (Dân ca Thái) - Thanh Huyền
http://www.mediafire.com/?jo8e3zpjul19ywz
Mưa rơi - (Dân ca Khơ mú lời Tô Ngọc Thanh - Văn Như) - Thu Phương & tốp nữ
http://www.mediafire.com/?mlb9r3hpxpxk6vk
Hát Ru (Dân ca Quan họ) Thanh Huyền
http://www.mediafire.com/?s80cbbodh2dr6d7
Người Ở Đừng Về (Dân ca Quan họ) Thanh HIếu
http://www.mediafire.com/?074eo4di1cf1g6r
Như Mùa Hoa Ban (Dân ca Giáy) Tuyết Thanh
http://www.mediafire.com/?wzxntc0mlwd
(Lời mới)
Quê Hương Dáng Đứng Tầm Cao (Vọng cổ) Thanh Tuấn
http://www.mediafire.com/?wl2vlwtt8xvtapw
Quan Họ Nơi Đảo Xa - (Ca cảnh - Dân ca QH) - Đoàn dân ca QHBN
http://www.mediafire.com/?az7y43spanl47hc
Lời Thương Ta Ngỏ Cùng Nhau - (Dan ca Quan họ) - Xuân Trường & Lan Hương
http://www.mediafire.com/?7lo3bs8904vta7b
Cô Đôi Cam Đường - (Hát văn) - Thanh Ngoan
http://www.mediafire.com/?llxdsdfvfvcs62w
Lý Ngựa Ô - (Dân ca BTT) - Hoàng Thanh
http://www.mediafire.com/?2sbb5ys883moqtu
Ai về Hà Bắc (Hát Chèo) Như Hoa
http://www.mediafire.com/?v0iszpyiw6a76p4
Bàn Tay Con Gái - (Hát cải lương - lời Hồng kỳ) Thuý Đạt
http://www.mediafire.com/?95ry5p173dn47dw
(Điệu Khốc Hoàng Thiên )
Mùa Tằm Bên Sông Đáy - (Hát cải lương lời Đình Chình) - Xuân Vinh
http://www.mediafire.com/?vxaljrmhu3zr7ab
(Điệu Liễu thuận hương)
Cô Giáo Và Đàn Cháu Nhỏ - (Hát cải lương - lời Mạnh Tôn) - Phạm Thanh Hương
http://www.mediafire.com/?t678d5n00h1iegn
(Điệu Thu Hồ)
Chiếc Xuống Cui - (Cải lương- lời Văn Hồng Cẩm) - Minh Vương & Lệ Thuỷ
http://www.mediafire.com/?bp1v48dhdb9pd69
Chiếc Xuống Cui - (Cải lương- lời Văn Hồng Cẩm) - Minh Vương & Lệ Thuỷ (256)
http://www.mediafire.com/?cig9igxm5kg506i
Cháu Nhớ Ngày Về Thăm Quê Ngoại - (Hat cải lương - Tăng Thanh Xoa) - Vương Hà
http://www.mediafire.com/?fa48j1f1e2ydkte
Đường Thêu Tiễn Bạn - (Hát cải lương - Xuân Cung) - Huyền Thanh, Thuý Đạt & Ngọc Chi
http://www.mediafire.com/?qf232cw5cjg66ts
Người Chị Xứ Dừa - (Ca vọng cổ - Thu Vân) - Phương Hồng Thủy
http://www.mediafire.com/?ivkh5cy77ydbdc1
(Điệu Lưu thủy hành vân - Vọng cổ)
Côn Sơn In Dấu Chân Người - (Hát Chèo - Khúc Hà Linh) - Kim Đức & Tốp nữ Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?5dvoqxxkqmaa12m
(Điệu Quân Tử Vô Dịch)
Đường Lên Hạnh Phúc - (Hát Chèo - Yên Giang) - Minh Tâm
http://www.mediafire.com/?fctld8pw8djdwjc
(Điệu Quạt Màn)
Lời Ca Từ Đất Mẹ - (Hát Chèo - Xuân Cung) - Minh Tâm
http://www.mediafire.com/?3uvinb8259g8495
(Điệu Đường trường bắn thước)
Bài Ca Cho Con - (Hát văn) Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?p656tm77734tz9b
(Điệu Ru con xa)
Cây Trúc Xinh - (Dân ca Quan họ) - Chí Thân
http://www.mediafire.com/?ak554nry0uarzgy
Ngựa Ô Với Chiến Sĩ Biên Phòng - (Dân ca Nam bộ - Dân Huyền) - Trần Thọ & Tốp nữ
http://www.mediafire.com/?5bq3vlb9a2gy85k
(Điệu Lý ngựa ô )
Chim Kêu Gióng Giả - (Dân ca Quan họ) – Thanh Hiếu
http://www.mediafire.com/?wmjmnrqkzwg
Đi Cấy - (Dân ca Thanh Hóa) – Ngọc Tú
http://www.mediafire.com/?p740eea952bh2dq
Lòng Người Mẹ Huế - (Ca Huế - Mai Từ Linh) - Hồng Lê
http://www.mediafire.com/?2ceaxdy41km3xkm
(Thu âm 1975)
Lý Năm Canh – (Dân ca BTT) – Lài Tâm
http://www.mediafire.com/?n60l217n4g3c06f
Mẹ Ơi Đà Nẵng Sáng Rồi – (Hát Chèo - lời Hồ Tăng Ấn) – Bích Thục
http://www.mediafire.com/?1yl433t7n377tf4
(Thu âm 1975)
Mùa Lại Tiếp Mùa ( Hát Chèo - Thanh Thuỳ) - Minh Tâm
http://www.mediafire.com/?lg2gdjyw62rolxz
(Điệu Luyện năm cung)
Bài Thơ Dâng Mẹ - (Hát xẩm - lời Phùng Văn Đủ) - Thanh Bình
http://www.mediafire.com/?4bvmruu7x5w4m7o
Cau Hà Châu Têm Trầu Xuân Mỹ - (Hát cải lương - Trần Lệ Hằng) - Lệ Thuỷ
http://www.mediafire.com/?pp7mn059iqiihmn
Lý Mười Thương - (Dân ca BTT) - Hoàng Thanh
http://www.mediafire.com/?4r24o6iqlw4jta3
Lý Thượng Du - (Dân ca Khu Năm) - Kim Cúc
http://www.mediafire.com/?34ihb5en7vs0uxw
Mẹ Của Anh - (Hát văn - thơ Xuân Quỳnh) - Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?t260idna7cop4aa
Một Lần Thăm Huế - (Hát văn - lời Duy Yên) – Minh Thu
http://www.mediafire.com/?rh7y4i2r41oz2pb
Mùa Xuân Với Điệu Lý – (Dân ca Nam Bộ) – Thu Trang
http://www.mediafire.com/?nh9xi85r76bcwj7
Nghĩa Nước Tình Nhà - (Dân ca BTT - Nguyễn Văn Cừ) - Lài Tâm
http://www.mediafire.com/?4q8br5jj1jps2j3
Điệu vè & Lý Tình tang
Thoả Nỗi Nhớ Mong – (Dân ca Quan họ) - Ngọc Tú
http://www.mediafire.com/?2cod491s4fqpxo1
Thuyền Chờ Bến Đợi - (Dân ca QHBN - Phạm Công Ngát) - Thanh Nhàn & Đình Sáng
http://www.mediafire.com/?kgfg04l5m3wycmg
(Điệu Tưởng đến gần xa)
Xin Đừng Quên Nhau - (Hát văn - Xuân Hanh) - Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?vu52olo8o69tcwd
Xuân Về Trên Bến Nhà Rồng – (Hát cải lương - lời Khúc Hà Linh) - Kiều Nga
http://www.mediafire.com/?iqyaomgza52i7vv
Mời các bác thay các bản cũ của NSND Như Hoa dưới đây nhé (đầy đủ 11 bài)
http://www.mediafire.com/?0zzqydyjkct
Bài Ca Tuổi Trẻ Thủ Đô - (Hát Văn - lời Trần Quỳnh) - Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?cz6ewhi79m13r94
Điệu Con Sáo - (Dân ca Khơ-me) - Tuyết Hồng, Ngô Vui & Hữu Tuấn
http://www.mediafire.com/?uh3ros2ndebbx72
Hoa Thơm Bướm Lượn - (Dân ca Quan họ) - Quang Hân
http://www.mediafire.com/?klm8c0lar4grq0b
Mừng Đảng Mừng Xuân - (Hát chèo - Nguyễn Trung Nhẫn) - Thanh Tuyết & Tốp nữ Đội chèo Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?4zzafjop97jjqzt
Điệu Tứ Quý
Mười Yêu - (Hầu Văn Huế) - Hoàng Thanh
http://www.mediafire.com/?iieoigij2dt
Người Hàng Xóm – (Vè Huế - thơ Nguyễn Bính) – Lài Tâm
http://www.mediafire.com/?c9a6n3joc2b6b1c
Nhắn Gửi - (Dân ca H'mong) - Thuý Đạt
http://www.mediafire.com/?fkxr8ur9ssxako5
Nhớ Mãi Khôn Nguôi – (Dân ca Quan họ) – Thanh Nhàn
http://www.mediafire.com/?7my0uf6a5o3t0dq
(Điệu giã bạn)
Quà Xuân Quê Quan Họ - (Dân ca Quan họ - Đức Miêng) - Thanh Hiếu
http://www.mediafire.com/?5qelfdgaj5yt2zl
Tình Quê - (Hát cải lương - Nguyễn Vượng) - Thuý Đạt
http://www.mediafire.com/?vk3uo9psmp9lsj7
(Điệu Khốc hoàng thiên)
Hà Thành Ba Sáu Phố Phường – (Hát Văn) – Thanh Ngoan & Trung tâm phát triển âm nhạc VN
http://www.mediafire.com/?070rzgy3rwz18o0c
Hội Mùa - (Dân ca QH - Trần Phủ) - Thanh Hiếu
http://www.mediafire.com/?8xz1kxy7t115c5q
Huế Hẹn Ngày Vui – (Dan ca BTT - lời Thi Nguyệt) - Hồng Lê
http://www.mediafire.com/?z8fjh9fr0119268
Nha Trang Thơ Mộng - (Ca Trù - lời Xuân Viên) - Thuý Đạt
http://www.mediafire.com/?vdec203spce54v5
(Điệu Miễu , Hát nói
Qua Cầu Gió Bay – (Dan ca QH) – Quý Thắng
http://www.mediafire.com/?mg4ndqxzpazr4kc
Quê Ta Sáng Mãi Niềm Tin - (Hát Văn - lời Thanh Mạnh) - Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?4duideco91ih6r0
Sử Viết Thêm Dòng - (Hát chèo - lời Xuân Hanh) - Văn Chương & Tốp ca nam nữ
http://www.mediafire.com/?2nby3buu6kc182i
(Điệu Xẩm Xoan)
Ước Mơ Ta Gửi Đất Rừng - (Hát chèo - Thanh Nga) - Minh Tâm & Tốp nữ Đội chèo Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?2tp25r6k1z024sj
(Điệu lới lơ & Tam tầng)
Các bạn có thể tìm bằng cách nhấn Ctr + F gõ cần tìm và next .
Bài Ca Người Trồng Lúa - (Hát chèo - Trường Giang) - Bích Được
http://www.mediafire.com/?cg0w3mkmk4kplke
(Điệu Chinh phụ)
Có Một Tình Yêu - (Hát Chèo - Vũ Tuấn Cự) - Thanh Hoài
http://www.mediafire.com/?0dil609fqrfs84l
(Điệu Chức cẩm hồi văn)
Đôi Ta Chung Tiếng Hát - (Hát chèo - Hoài Long) - Khắc Tư & Như Hoa
http://www.mediafire.com/?9iyb8j0gpj0k0za
(Điệu Chinh phụ)
Hát Tặng Người Trồng Hoa - (Hát chèo - Xuân Dinh) - Hồng Ngát & Tốp nữ Đội chèo Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?qun4tq304a1c2ag
(Điệu Ru bống)
Niềm Vui Ân Nặng Nghĩa Tình - (Hát chèo - Đỗ Xuân) - Minh Nguyệt
http://www.mediafire.com/?4bs5wti26zg51wj
(Điệu Luyện nam cung)
Phong Thư Em Viết - (Hát chèo - Trần Quảng) - Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?926l8u2r8pax3l8
(Điệu Đào liễu)
Phong Thư Từ Đảo Nhỏ - (Hát chèo - Nguyễn Xuân Thấp) - Khắc Tư
http://www.mediafire.com/?giwydma1arumm3b
(Điệu Đường trường bắn thước)
Sáng Mãi Niềm Tin - (Hát chèo - Công Sáu) - Đăng Tỉnh
http://www.mediafire.com/?3qn2s3npabn1lfi
(Điệu Tình thư hạ vị)
Ta Gửi Cho Nhau - (Hát chèo - Trần Côn) - Trần Thị Tách
http://www.mediafire.com/?dlv204u5sj8tiv0
(Điệu Quạt màn)
Tâm Tình Cô Gái Chăn Nuôi - (Hát chèo - Mai Từ Linh) - Minh Tâm
http://www.mediafire.com/?b55gycgse96y8r7
(Điệu Chức cẩm hồi văn)
Thư Gửi Đảo Xa - (Hát chèo - Cao Bá Khoát) - Huyền Vy & Tốp nữ Đội chèo Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?7klozvczk7o8too
(Điệu Chinh phụ)
Tiếng Hát Người Xây Dựng - (Hát chèo - Nguyễn Đỗ Lưu ) - Kim Đức
http://www.mediafire.com/?pe94ele3rnb0gla
(Điệu Sa lệch chênh & Hát cách)
Tiếng Hát Trên Công Trường Phả Lại - (Hát chèo - Khúc Hà Linh) - Minh Tâm
http://www.mediafire.com/?6ie7fpesf48hhzc
Trần Tình (Hát chèo) Thanh Hoài
http://www.mediafire.com/?m91ewvqvhn48zj2
Vui Hội Đắp Đê - (Hát chèo - Nghĩa Hiệp) - Tốp nam nữ Đội chèo Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?5iyxla5amadv551
(Điệu Sử bằng & Lới lơ)
Tiễn Anh Bên Bờ Sông Hậu - (Dân ca Nam Bộ - Vũ Bằng) - Trang Thiên Lý
http://www.mediafire.com/?111s3581cix3o1c
Điệu Xang xừ líu
Mẹ Kể Con Nghe (Dân ca Quan Họ) Thanh Hiếu
http://www.mediafire.com/?gw2dua8ppv47n0p
Cô Gái Tưới Đậu - (Vọng cổ - lời Trần Nam Dân) - Thanh Tuấn - Thanh Kim Huệ
http://www.mediafire.com/?d0mpryvf0sv8zvr
Inh Lả Ơi - (Dân ca Thái) - Thanh Huyền
http://www.mediafire.com/?jo8e3zpjul19ywz
Mưa rơi - (Dân ca Khơ mú lời Tô Ngọc Thanh - Văn Như) - Thu Phương & tốp nữ
http://www.mediafire.com/?mlb9r3hpxpxk6vk
Hát Ru (Dân ca Quan họ) Thanh Huyền
http://www.mediafire.com/?s80cbbodh2dr6d7
Người Ở Đừng Về (Dân ca Quan họ) Thanh HIếu
http://www.mediafire.com/?074eo4di1cf1g6r
Như Mùa Hoa Ban (Dân ca Giáy) Tuyết Thanh
http://www.mediafire.com/?wzxntc0mlwd
(Lời mới)
Quê Hương Dáng Đứng Tầm Cao (Vọng cổ) Thanh Tuấn
http://www.mediafire.com/?wl2vlwtt8xvtapw
Quan Họ Nơi Đảo Xa - (Ca cảnh - Dân ca QH) - Đoàn dân ca QHBN
http://www.mediafire.com/?az7y43spanl47hc
Lời Thương Ta Ngỏ Cùng Nhau - (Dan ca Quan họ) - Xuân Trường & Lan Hương
http://www.mediafire.com/?7lo3bs8904vta7b
Cô Đôi Cam Đường - (Hát văn) - Thanh Ngoan
http://www.mediafire.com/?llxdsdfvfvcs62w
Lý Ngựa Ô - (Dân ca BTT) - Hoàng Thanh
http://www.mediafire.com/?2sbb5ys883moqtu
Ai về Hà Bắc (Hát Chèo) Như Hoa
http://www.mediafire.com/?v0iszpyiw6a76p4
Bàn Tay Con Gái - (Hát cải lương - lời Hồng kỳ) Thuý Đạt
http://www.mediafire.com/?95ry5p173dn47dw
(Điệu Khốc Hoàng Thiên )
Mùa Tằm Bên Sông Đáy - (Hát cải lương lời Đình Chình) - Xuân Vinh
http://www.mediafire.com/?vxaljrmhu3zr7ab
(Điệu Liễu thuận hương)
Cô Giáo Và Đàn Cháu Nhỏ - (Hát cải lương - lời Mạnh Tôn) - Phạm Thanh Hương
http://www.mediafire.com/?t678d5n00h1iegn
(Điệu Thu Hồ)
Chiếc Xuống Cui - (Cải lương- lời Văn Hồng Cẩm) - Minh Vương & Lệ Thuỷ
http://www.mediafire.com/?bp1v48dhdb9pd69
Chiếc Xuống Cui - (Cải lương- lời Văn Hồng Cẩm) - Minh Vương & Lệ Thuỷ (256)
http://www.mediafire.com/?cig9igxm5kg506i
Cháu Nhớ Ngày Về Thăm Quê Ngoại - (Hat cải lương - Tăng Thanh Xoa) - Vương Hà
http://www.mediafire.com/?fa48j1f1e2ydkte
Đường Thêu Tiễn Bạn - (Hát cải lương - Xuân Cung) - Huyền Thanh, Thuý Đạt & Ngọc Chi
http://www.mediafire.com/?qf232cw5cjg66ts
Người Chị Xứ Dừa - (Ca vọng cổ - Thu Vân) - Phương Hồng Thủy
http://www.mediafire.com/?ivkh5cy77ydbdc1
(Điệu Lưu thủy hành vân - Vọng cổ)
Côn Sơn In Dấu Chân Người - (Hát Chèo - Khúc Hà Linh) - Kim Đức & Tốp nữ Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?5dvoqxxkqmaa12m
(Điệu Quân Tử Vô Dịch)
Đường Lên Hạnh Phúc - (Hát Chèo - Yên Giang) - Minh Tâm
http://www.mediafire.com/?fctld8pw8djdwjc
(Điệu Quạt Màn)
Lời Ca Từ Đất Mẹ - (Hát Chèo - Xuân Cung) - Minh Tâm
http://www.mediafire.com/?3uvinb8259g8495
(Điệu Đường trường bắn thước)
Bài Ca Cho Con - (Hát văn) Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?p656tm77734tz9b
(Điệu Ru con xa)
Cây Trúc Xinh - (Dân ca Quan họ) - Chí Thân
http://www.mediafire.com/?ak554nry0uarzgy
Ngựa Ô Với Chiến Sĩ Biên Phòng - (Dân ca Nam bộ - Dân Huyền) - Trần Thọ & Tốp nữ
http://www.mediafire.com/?5bq3vlb9a2gy85k
(Điệu Lý ngựa ô )
Chim Kêu Gióng Giả - (Dân ca Quan họ) – Thanh Hiếu
http://www.mediafire.com/?wmjmnrqkzwg
Đi Cấy - (Dân ca Thanh Hóa) – Ngọc Tú
http://www.mediafire.com/?p740eea952bh2dq
Lòng Người Mẹ Huế - (Ca Huế - Mai Từ Linh) - Hồng Lê
http://www.mediafire.com/?2ceaxdy41km3xkm
(Thu âm 1975)
Lý Năm Canh – (Dân ca BTT) – Lài Tâm
http://www.mediafire.com/?n60l217n4g3c06f
Mẹ Ơi Đà Nẵng Sáng Rồi – (Hát Chèo - lời Hồ Tăng Ấn) – Bích Thục
http://www.mediafire.com/?1yl433t7n377tf4
(Thu âm 1975)
Mùa Lại Tiếp Mùa ( Hát Chèo - Thanh Thuỳ) - Minh Tâm
http://www.mediafire.com/?lg2gdjyw62rolxz
(Điệu Luyện năm cung)
Bài Thơ Dâng Mẹ - (Hát xẩm - lời Phùng Văn Đủ) - Thanh Bình
http://www.mediafire.com/?4bvmruu7x5w4m7o
Cau Hà Châu Têm Trầu Xuân Mỹ - (Hát cải lương - Trần Lệ Hằng) - Lệ Thuỷ
http://www.mediafire.com/?pp7mn059iqiihmn
Lý Mười Thương - (Dân ca BTT) - Hoàng Thanh
http://www.mediafire.com/?4r24o6iqlw4jta3
Lý Thượng Du - (Dân ca Khu Năm) - Kim Cúc
http://www.mediafire.com/?34ihb5en7vs0uxw
Mẹ Của Anh - (Hát văn - thơ Xuân Quỳnh) - Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?t260idna7cop4aa
Một Lần Thăm Huế - (Hát văn - lời Duy Yên) – Minh Thu
http://www.mediafire.com/?rh7y4i2r41oz2pb
Mùa Xuân Với Điệu Lý – (Dân ca Nam Bộ) – Thu Trang
http://www.mediafire.com/?nh9xi85r76bcwj7
Nghĩa Nước Tình Nhà - (Dân ca BTT - Nguyễn Văn Cừ) - Lài Tâm
http://www.mediafire.com/?4q8br5jj1jps2j3
Điệu vè & Lý Tình tang
Thoả Nỗi Nhớ Mong – (Dân ca Quan họ) - Ngọc Tú
http://www.mediafire.com/?2cod491s4fqpxo1
Thuyền Chờ Bến Đợi - (Dân ca QHBN - Phạm Công Ngát) - Thanh Nhàn & Đình Sáng
http://www.mediafire.com/?kgfg04l5m3wycmg
(Điệu Tưởng đến gần xa)
Xin Đừng Quên Nhau - (Hát văn - Xuân Hanh) - Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?vu52olo8o69tcwd
Xuân Về Trên Bến Nhà Rồng – (Hát cải lương - lời Khúc Hà Linh) - Kiều Nga
http://www.mediafire.com/?iqyaomgza52i7vv
Mời các bác thay các bản cũ của NSND Như Hoa dưới đây nhé (đầy đủ 11 bài)
http://www.mediafire.com/?0zzqydyjkct
Bài Ca Tuổi Trẻ Thủ Đô - (Hát Văn - lời Trần Quỳnh) - Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?cz6ewhi79m13r94
Điệu Con Sáo - (Dân ca Khơ-me) - Tuyết Hồng, Ngô Vui & Hữu Tuấn
http://www.mediafire.com/?uh3ros2ndebbx72
Hoa Thơm Bướm Lượn - (Dân ca Quan họ) - Quang Hân
http://www.mediafire.com/?klm8c0lar4grq0b
Mừng Đảng Mừng Xuân - (Hát chèo - Nguyễn Trung Nhẫn) - Thanh Tuyết & Tốp nữ Đội chèo Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?4zzafjop97jjqzt
Điệu Tứ Quý
Mười Yêu - (Hầu Văn Huế) - Hoàng Thanh
http://www.mediafire.com/?iieoigij2dt
Người Hàng Xóm – (Vè Huế - thơ Nguyễn Bính) – Lài Tâm
http://www.mediafire.com/?c9a6n3joc2b6b1c
Nhắn Gửi - (Dân ca H'mong) - Thuý Đạt
http://www.mediafire.com/?fkxr8ur9ssxako5
Nhớ Mãi Khôn Nguôi – (Dân ca Quan họ) – Thanh Nhàn
http://www.mediafire.com/?7my0uf6a5o3t0dq
(Điệu giã bạn)
Quà Xuân Quê Quan Họ - (Dân ca Quan họ - Đức Miêng) - Thanh Hiếu
http://www.mediafire.com/?5qelfdgaj5yt2zl
Tình Quê - (Hát cải lương - Nguyễn Vượng) - Thuý Đạt
http://www.mediafire.com/?vk3uo9psmp9lsj7
(Điệu Khốc hoàng thiên)
Hà Thành Ba Sáu Phố Phường – (Hát Văn) – Thanh Ngoan & Trung tâm phát triển âm nhạc VN
http://www.mediafire.com/?070rzgy3rwz18o0c
Hội Mùa - (Dân ca QH - Trần Phủ) - Thanh Hiếu
http://www.mediafire.com/?8xz1kxy7t115c5q
Huế Hẹn Ngày Vui – (Dan ca BTT - lời Thi Nguyệt) - Hồng Lê
http://www.mediafire.com/?z8fjh9fr0119268
Nha Trang Thơ Mộng - (Ca Trù - lời Xuân Viên) - Thuý Đạt
http://www.mediafire.com/?vdec203spce54v5
(Điệu Miễu , Hát nói
Qua Cầu Gió Bay – (Dan ca QH) – Quý Thắng
http://www.mediafire.com/?mg4ndqxzpazr4kc
Quê Ta Sáng Mãi Niềm Tin - (Hát Văn - lời Thanh Mạnh) - Hồng Ngát
http://www.mediafire.com/?4duideco91ih6r0
Sử Viết Thêm Dòng - (Hát chèo - lời Xuân Hanh) - Văn Chương & Tốp ca nam nữ
http://www.mediafire.com/?2nby3buu6kc182i
(Điệu Xẩm Xoan)
Ước Mơ Ta Gửi Đất Rừng - (Hát chèo - Thanh Nga) - Minh Tâm & Tốp nữ Đội chèo Đài TNVN
http://www.mediafire.com/?2tp25r6k1z024sj
(Điệu lới lơ & Tam tầng)
Vài nét về nghệ thuật chèo
Vài nét về nghệ thuật chèo :
... Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy
Hội chèo làng Ðặng đi qua ngõ
Mẹ bảo thôn Đoài hát tối nay...
(Mưa Xuân - Nguyễn Bính)
Từ bao đời nay Hát chèo đã trở thành một loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt Nam, nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc bởi cái chất trữ tình đằm thắm sâu sắc. Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc chèo là một loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc, với sự kết hợp nhuần nhuyễn của hàng loạt yếu tố: hát, múa, nhạc, kịch mang tính nguyên hợp vô cùng độc đáo. Vùng trung châu và đồng bằng Bắc bộ là cái nôi của chèo, từ cái nôi ấy sau bao nhiêu thăng trầm của lịch sử nghệ thuật chèo ngày càng phát triển và khẳng định được tầm quan trọng trong nền văn hóa dân gian dân tộc.
Có thể nói nghệ thuật chèo mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam, chèo sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự trữ tình. Ðặc biệt hơn là tính tổng hợp của sân khấu chèo từ bản trò, đến đề tài nhân vật với sự "pha âm cách điệu" giữa âm nhạc, hát và múa.
Sân khấu chèo xưa ra đời từ các làng chèo với các múa hội hát. Cứ mỗi độ xuân sang người muôn nơi lại bồi hồi bởi sự thúc giục của trống chèo và những lời ca tiếng hát của nghệ nhân làng chèo. Người xưa có câu "nhất cử động giai điểm vũ" điều đó biểu hiện nét đặc trưng của nghệ thuật chèo là "tính múa", những diễn xuất tinh tế của nghệ nhân chèo đều ở điểm này mà ra. Với đôi bàn tay khéo léo từng cử chỉ, động tác đã toát lên cái "thần" của nhân vật, qua đó thấy được thành công của người diễn. Từ mùa xuân rồi tới mùa thu trong các hội hè đình đám ở khắp vùng đồng bằng Bắc bộ không khi nào thiếu vắng tiếng hát chèo.
Cũng chính vì thế mà chèo mang tính quần chúng và được gọi là loại hình sân khấu của hội hè. Công chúng đam mê chèo bởi khi đến với sân khấu chèo có thể tận hưởng niềm vui từ những tiếng cười châm biếm đả kích sắc và tinh tế. Trong mỗi vở diễn, mỗi tình tiết, mỗi lớp nhân vật của chèo đều có cái hài xen kẽ với cái bi, người xem bao giờ cũng coi trọng những yếu tố đó.
Người xưa thường nói "có tích mới nên trò" điều đó khẳng định tích chuyện là linh hồn của vở diễn. Cũng chính vì vậy mà chèo được đánh giá là loại hình sân khấu kịch hát kể chuyện dân tộc. Ðiều này đã làm nên đặc điểm cơ bản của nghệ thuật chèo cổ.
Không những thế chèo còn thuộc loại sân khấu ước lệ cách điệu, sự khoa trương- tô phóng có tính chọn lọc đã làm nổi bật hơn những góc cạnh đặc trưng của nghệ thuật chèo- những mảng chèo đặc sắc được ra đời từ nhân tố đó. ở thời nào nghệ thuật đều chứng tỏ những nét tương đồng với lối sống của xã hội thời đó. Thời xưa chèo mang đậm dấu vết của những điệu múa dân gian, hàng loạt lễ tiết của phần cúng tế trong các hội làng ở miền bắc Việt Nam. Trong con đường phát triển của nghệ thuật chèo có hình thức tương hợp song song với sự phát triển và sáng tạo. Cá nhân các nghệ sĩ, những nhà nghiên cứu... đã đóng góp một phần vô cùng quan trọng trong bước đường hoàn thiện thể loại kịch hát dân tộc có tính bác học. Chèo hiện đại (chèo cải biên) đã khẳng định được vị thế của mình với những vở diễn và hình tượng con người mới nhờ sự bảo tồn và phát huy truyền thống của nghệ thuật chèo cổ, xứng đáng tiêu biểu cho nghệ thuật sân khấu dân tộc. Trải qua biết bao thế hệ, đến hôm nay những người con đất Việt - cả những người đang sống trên đất nước Việt Nam và những kiều bào ở xa tổ quốc, luôn coi nghệ thuật chèo là một "viên ngọc long lanh sắc màu" trong kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian dân tộc.
Bài viết này tìm hiểu về nghệ thuật chèo với những nét độc đáo, tiêu biểu: quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm cơ bản của chèo cổ-chèo hiện đại, trong đó không thể thiếu một số gương mặt của các nghệ sĩ "làng chèo". Hy vọng rằng, đây sẽ là một tư liệu cần thiết và bổ ích cho những ai yêu mến tiếng hát chèo và nền văn hoá nghệ thuật dân tộc Việt Nam.
Nguồn gốc và thời điểm hình thành chèo Việt Nam có cả một kho tàng sân khấu cổ truyền gồm nhiều kịch chủng như: múa rối, tuồng, chèo; mà mỗi loại lại có những đặc điểm nghệ thuật độc đáo, sinh sắc, không thể lẫn lộn. Nẩy sinh và lớn lên trong xã hội nông nghiệp lạc hậu, chúng tiến triển tương ứng với trình độ và nhu cầu nhiều mặt của mỗi thời kỳ lịch sử, mặc nhiên trong những món ăn tinh thần không thể thiếu của đông đảo con dân đất Việt, trong đó sân khấu chèo giữ một vị trí hết sức quan trọng. Ðể chèo có được vị thế như ngày hôm nay, chúng ta cùng nhau quay trở lại nguồn gốc của nó.
1. Những ý kiến đã phát biểu về nguồn gốc và sự hình thành chèo
Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc và sự hình thành của chèo, tuy nhiên có thể tóm tắt một số ý kiến đã phát biểu từ trước đến nay, về nguồn gốc và thời điểm xuất hiện của Chèo như sau: - Chèo có nguồn gốc ngoại lai, bắt đầu từ sự kiện quân ta cầm giữ nghệ nhân Lý Nguyên Cát ở trận Tây Kết; - Chèo khởi lên từ Trịnh Trọng Tử cho quân hát khúc Long ngân đang khi đưa tang vua Trần Nhân Tông: - Danh xưng chèo do ghi Nôm, dịch chữ Hán ra; hoặc từ chữ Trào (trào lộng) mà ra; hoặc chữ chèo do phát âm sai mà thành chèo; do phiên Nôm, dịch Hán đồng dạng những chữ chào (chào mừng), chữ chầu (chầu thần thánh), chữ triều (triều đình, đọc thành trào đình)... - Chèo chỉ động tác chèo thuyền, đề nói nguồn gốc chèo xuất phát từ trò tang lễ và lao động; - Chèo là hình thức sân khấu thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian phong phú lâu đời Việt Nam; - Về thời điểm thành hình, có những ý kiến cho chèo có ở nước ta từ thời tiền sử, thế kỷ thứ IV trước Công nguyên đến thế kỷ thứ I sau Công nguyên; hoặc thế kỷ thứ X (thời nhà Ðinh); hoặc thế kỷ XIV (cuối nhà Trần);...
2. Chúng tôi không tán thành nhóm ý kiến cho rằng chèo bắt đầu thành hình từ khi có nghệ nhân Trung Quốc Lý Nguyên Cát (hay Hứa Tông Ðạo), hoặc bất cứ nguồn gốc ngoại lai nào Dựa trên những gì ghi khắc trong sử sách, bi ký qua các đời Ðinh, Tiền Lê, Lý đến cuối Trần, đã có thể rút ra mấy nhận xét. Một. Các hình thái hát (kết hợp) múa, các trò hề riễu đã tồn tại ở xã hội ta khá phong phú và ngày một phát triển: - Ðời Ðinh tương truyền có Phạm Thị Chân, Ðào Văn Xó - Ðời Lý với tầng lớp tăng lữ đông đảo có thế lực, kết hợp lại qua với quý tộc cũ mới, thêm Nho giáo, rồi qua chiến tranh giữ nước mà chín muồi dần tinh thần dân tộc đưa tới ra đời chữ Nôm với sự liên kết giữa tăng lữ Từ Ðạo Hạnh, nho sĩ Mai Sinh, nghệ nhân Sai ất (hay Phan Khất?). Và rằng phần lớn các vua Lý đều thích múa hát với Ðào Thị, Ðỗ Anh Vũ... - Ðời Trần, Nho giáo ngày một lấn át Phật Giáo, Ðạo Giáo, nẩy sinh tầng lớp nho sỹ vừa sử dụng tốt chữ Hán, vừa mầy mò xây dựng chữ Nôm, vừa chan hoà với văn hoá dân gian, như Chu Văn An, Nguyễn Thuyên, Dư Nhuận Chi, Nguyễn Sỹ Cố, Trần Nhật Duật,... Hai. Sự xuất hiện những mảnh trò có tích đơn giản, những nghệ nhân vươn lên chuyên nghiệp nhiều loại, như giáp (kép), đào, lão, mụ, hề, những trò nhại (về hào phú, trưởng giả), những bài giáo (như giáo trống, giáo hương,...) để từ đấy tổ chức Giáo phường, tập hợp người nghề, lần đầu tiên cho nhà nước quản lý, với những phường trò, phường hát,... Ba. Trong bối cảnh ấy, một Tây Vương Mẫu hiến bàn đào hát tiếng Trung Quốc, ăn vận kiểu Trung Quốc, biểu diễn với dàn nhạc Trung Quốc, không thể xoá nhoà tất cả, để có thể coi là khởi điểm cho sự ra đời một kịch chủng thuần tuý dân tộc như Chèo. Những cung cách tiến hành biểu diễn tiết mục ấy, với sắc thái và âm hưởng như sử sách miêu tả, xét các mặt nghệ thuật hát, múa, diễn kỹ, không ai có thể nhận thấy là chèo. Có chăng, với số điểm mới trong tiết mục (như quần áo lại kiểu, âm nhạc lạ tai, sân khấu hẳn hoi, nghệ nhân ra diễn, lại vào, lại ra diễn...) sẽ góp phần thúc đẩy nghệ thuật bản địa thích ứng nhanh hơn với tình hình và yêu cầu thưởng thức của nhân dân đương thời.
3. Từ trước đến nay, chúng tôi vẫn cho rằng, chèo bắt nguồn từ kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian, dân tộc, với sự đóng góp quan trọng của giới trí thức bình dân và quý tộc, từng tồn tại lâu đời trên đất nước Việt Nam, đúng ra là vùng trung châu và đồng bằng miền Bắc.
Khi nói chèo bắt nguồn từ kho tàng dân ca cổ truyền Bắc Bộ, lưu ý rằng, không phải loại dân ca nào cũng có thể phát triển thành chèo, mà chỉ những loại hát nói đậm đặc chất tự sự mới tiềm ẩn khả năng đó, chí ít cũng có số hình thái mang âm hưởng gợi nhắc đến chèo. Tất nhiên, những nghệ nhân chèo lành nghề có thể "chèo - hoá" không mấy khó khăn bất cứ làn điệu hoặc bài dân ca nào. Có vẻ như cổ xưa, mấy loại dân ca đồng bằng miền Bắc, như Hát đúm, Hát ví, Hát trống quân... với cấu trúc giai điệu ngắn gọn thẳng đuột, phụ thuộc vào ngữ điệu, tiết nhịp câu dân dao 6/8, thêm dăm ba tiếng đệm lót vào đầu, chen giữa hoặc vào cuối cho thành về trống vế mái. Về sau, tuỳ địa phương, tuỳ người hát, chúng có chuyển hoá chút ít hoặc thêm chữ để thành những câu thất tự, bát tự, cửu tự hoặc thêm nội dung làm câu hát dài ra; hoặc thêm đảo nhịp, nghịch nhịp cho câu hát thêm vui nhộn; hoặc gia tăng loại câu đố đó thêm lề lối các loại dân ca khác, đặt vào "giọng vặt", làm buổi hát là sự tập hợp sắc màu cho "xôm trò" hơn là một cách phát triển nghệ thuật. Những loại dân ca cổ hơn thì qua lề thói sinh hoạt và tiến trình thực hiện, đủ nói sự phát triển từng thời kỳ với số hiện tượng nghệ thuật khá gần gũi với chèo. Như Hát Xoan (Phú Thọ) mà các hội làng mấy huyện Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Ðoan Hùng, Hạc Trì hàng năm mở đầu cầu thịnh đầu xuân, đều đón Phường Xoan về đình hát thờ và vui chơi. Việc Phường Xoan đi hát các làng không phải vì kế sinh nhai, mà do ràng buộc về tập tục "nước nghĩa" với nhau. Các buổi hát xoan thường bắt đầu từ chập tối. Khi hát, đào thường đội khăn nhung, xống láng, áo the thâm, thắt lưng đen, có khi bao xanh hoặc hồng; kép thì khăn lượt hoặc khăn xếp, áo the thâm, quần trắng, cổ quàng giải khăn nhiễu điều. Sau hồi trống dạo, Trùm phường cùng ông Chủ tế hội làng ra trước hương án cất câu hát chúc (kiểu đọc sớ). Dứt tiếng, một kép trẻ đeo trước bụng chiếc trống nhỡ, vừa hát vừa nhún nhẩy, miệng Giáo trống, Giáo pháo. Rồi bốn đào xếp hàng ngang, tay càm quạt khuỳnh ra trước mặt vừa hát Thơ nhang vừa làm điệu bộ câu "Tiến nhang lên, lùi nhang xuống" và bắt vào Ðóng đám, chấm dứt 4 câu "vặt" mở đầu, để chính thức vào hát Quả cách (gọi tắt là hát cách), theo trật tự quy định từ quả 1 đến quả 14 (như Kiều giang cách, Nhàn ngâm cách, Tùng mai cách, Xuân thời cách, Chèo thuyền cách, Tứ mùa cách,...). Hát hết các quả lại chuyển sang hát các dọng "vặt", (như Bợm giá, Bỏ bộ, Xin hoa, Bắt cá, Hát phú,...). Xem chừng đã hòm hòm, ông Trùm và ông Chủ tế cất câu hát giã kết thúc đêm hát. Trong bài Phú Năm canh thấy có những câu giống in mấy câu trong vở chèo Quan Âm, như: Bây giờ hồ sang trống canh một, Chim bay về chân núi Lịch San, Ve gợi sầu nhắn nhủ đê đàn, Sông lai láng, buồn về góc bể.... Và còn không ít câu gợi nhắc văn vở Lưu Bình Dương Lễ.... Hay như Hát dậm (Hà Nam cũ) mà hàng năm, làng Quyến Sơn (Kim Bảng) mở hội để tưởng vọng công tích Lý Thường Kiệt đánh giặc Chiêm thuở nào, thì Phường dậm lại tụ họp nhau tập dượt hàng tháng trước. Hát dậm cũng nằm trong phạm trù hát tờ và vui chơi, có những hình thái diễn xuất không mấy khác Hát xoan, chẳng những thế, còn gây cảm giác "cổ" hơn. Nằm trong các sinh hoạt dân ca cổ, như Hát cửa đình, hát quan họ, hát dậm,... thường thấy đưa vào vô số giọng "vặt" mang tên hát bỏ bộ, tức là hát có điệu bộ, mà nhiều khi thực chất là những trò diễn giản đơn, hồn nhiên, ở mức hoạt cảnh và nếu thêm tích thì còn sơ lược, có tính chất minh hoạ. Nhưng thú vị thay, chúng lại mang những gì gần gũi nhau, trước hết về sự hài hước dung tục, anh em với hề chèo. Song xét mặt ca nhạc, thì gần gũi với hát chèo hơn cả có lẽ là hát xẩm, loại nghệ thuật "đặc biệt" của lớp người mù loà có năng khiếu văn nghệ, mà dân gian gọi là xẩm. Bất chấp mọi điều kiện hết sức khó khăn, xẩm là biết tổ chức nhau lại thành Làng, Phường hoặc Hội, có ông (bà) Trùm (do làng bầu) và số nghệ nhân giỏi nghề có uy tín, trông coi cắt đặt công việc làm nghề, hàng năm có họp bàn xem xét mọi mặt, bầu người cầm đầu, giải quyết các vụ việc tranh chấp, dạy dỗ bọn trẻ... Thành ra, hát xẩm từ yêu cầu của khách thưởng thức đòi người nghề phải thể hiện nội dung ngày một mở rộng (câu hát dài hơi hơn, tích chuyện đi sâu hơn, nhân vật nhiều hơn,...), nên mặc dầu ở tình cảnh mù loà, ngồi một chỗ vừa hát vừa đàn và làm điệu bộ, nó cũng đã gia tăng làn điệu với sắc thái nhiều đến kết cấu làn điệu của hát chèo. Dĩ nhiên, có thể nghĩ, là hát xẩm ra đời trước khi có hát chèo, là một trong nhiều nguồn góp phần cấu thành hát chèo; hoặc ngược lại, hát xẩm chỉ là bản sao vụng về của hát chèo trong điều kiện và hoàn cảnh rất ư hạn chế của lớp người tật nguyền; hoặc đây là mối liên quan ruột rà tất yếu không ai chối cãi giữa hai loại hình, bởi chính nghệ nhân xẩm xếp Hát xẩm và Chèo cùng loại trung ca, trong khi Tuồng vào loại võ ca, Ca trù vào loại văn ca.
Những điều vừa trình bày qua thực tế nghệ thuật của một phần kho tàng hát múa dân gian vùng trung chân và đồng bằng miền Bắc đã thấy chúng có những tố chất khả dĩ dẫn đến sự hình thành hoặc có ảnh hưởng qua lại đậm đặc hay nhẹ nhõm tới nghệ thuật chèo (cổ). Ðã nói chèo bắt nguồn từ kho tàng dân ca, dân vũ, dân nhạc và trò diễn dân gian, bao gồm những trò nằm trong phạm trù tín ngưỡng, những trò trình diện, trình nghề luôn thấy trong các hội làng, mà nó cấu thành ngôn ngữ nghệ thuật, để thể hiện một kịch bản với vở diễn mang sắc thái hứa hẹn phong cách một loại hình cao hơn, hay nói cho đúng, là tạo dựng được số hình ảnh có tính cách nói lên đức độ, với nghệ thuật thể hiện phức tạp tinh tế hơn.
... Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy
Hội chèo làng Ðặng đi qua ngõ
Mẹ bảo thôn Đoài hát tối nay...
(Mưa Xuân - Nguyễn Bính)
Từ bao đời nay Hát chèo đã trở thành một loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt Nam, nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc bởi cái chất trữ tình đằm thắm sâu sắc. Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc chèo là một loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc, với sự kết hợp nhuần nhuyễn của hàng loạt yếu tố: hát, múa, nhạc, kịch mang tính nguyên hợp vô cùng độc đáo. Vùng trung châu và đồng bằng Bắc bộ là cái nôi của chèo, từ cái nôi ấy sau bao nhiêu thăng trầm của lịch sử nghệ thuật chèo ngày càng phát triển và khẳng định được tầm quan trọng trong nền văn hóa dân gian dân tộc.
Có thể nói nghệ thuật chèo mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam, chèo sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự trữ tình. Ðặc biệt hơn là tính tổng hợp của sân khấu chèo từ bản trò, đến đề tài nhân vật với sự "pha âm cách điệu" giữa âm nhạc, hát và múa.
Sân khấu chèo xưa ra đời từ các làng chèo với các múa hội hát. Cứ mỗi độ xuân sang người muôn nơi lại bồi hồi bởi sự thúc giục của trống chèo và những lời ca tiếng hát của nghệ nhân làng chèo. Người xưa có câu "nhất cử động giai điểm vũ" điều đó biểu hiện nét đặc trưng của nghệ thuật chèo là "tính múa", những diễn xuất tinh tế của nghệ nhân chèo đều ở điểm này mà ra. Với đôi bàn tay khéo léo từng cử chỉ, động tác đã toát lên cái "thần" của nhân vật, qua đó thấy được thành công của người diễn. Từ mùa xuân rồi tới mùa thu trong các hội hè đình đám ở khắp vùng đồng bằng Bắc bộ không khi nào thiếu vắng tiếng hát chèo.
Cũng chính vì thế mà chèo mang tính quần chúng và được gọi là loại hình sân khấu của hội hè. Công chúng đam mê chèo bởi khi đến với sân khấu chèo có thể tận hưởng niềm vui từ những tiếng cười châm biếm đả kích sắc và tinh tế. Trong mỗi vở diễn, mỗi tình tiết, mỗi lớp nhân vật của chèo đều có cái hài xen kẽ với cái bi, người xem bao giờ cũng coi trọng những yếu tố đó.
Người xưa thường nói "có tích mới nên trò" điều đó khẳng định tích chuyện là linh hồn của vở diễn. Cũng chính vì vậy mà chèo được đánh giá là loại hình sân khấu kịch hát kể chuyện dân tộc. Ðiều này đã làm nên đặc điểm cơ bản của nghệ thuật chèo cổ.
Không những thế chèo còn thuộc loại sân khấu ước lệ cách điệu, sự khoa trương- tô phóng có tính chọn lọc đã làm nổi bật hơn những góc cạnh đặc trưng của nghệ thuật chèo- những mảng chèo đặc sắc được ra đời từ nhân tố đó. ở thời nào nghệ thuật đều chứng tỏ những nét tương đồng với lối sống của xã hội thời đó. Thời xưa chèo mang đậm dấu vết của những điệu múa dân gian, hàng loạt lễ tiết của phần cúng tế trong các hội làng ở miền bắc Việt Nam. Trong con đường phát triển của nghệ thuật chèo có hình thức tương hợp song song với sự phát triển và sáng tạo. Cá nhân các nghệ sĩ, những nhà nghiên cứu... đã đóng góp một phần vô cùng quan trọng trong bước đường hoàn thiện thể loại kịch hát dân tộc có tính bác học. Chèo hiện đại (chèo cải biên) đã khẳng định được vị thế của mình với những vở diễn và hình tượng con người mới nhờ sự bảo tồn và phát huy truyền thống của nghệ thuật chèo cổ, xứng đáng tiêu biểu cho nghệ thuật sân khấu dân tộc. Trải qua biết bao thế hệ, đến hôm nay những người con đất Việt - cả những người đang sống trên đất nước Việt Nam và những kiều bào ở xa tổ quốc, luôn coi nghệ thuật chèo là một "viên ngọc long lanh sắc màu" trong kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian dân tộc.
Bài viết này tìm hiểu về nghệ thuật chèo với những nét độc đáo, tiêu biểu: quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm cơ bản của chèo cổ-chèo hiện đại, trong đó không thể thiếu một số gương mặt của các nghệ sĩ "làng chèo". Hy vọng rằng, đây sẽ là một tư liệu cần thiết và bổ ích cho những ai yêu mến tiếng hát chèo và nền văn hoá nghệ thuật dân tộc Việt Nam.
Nguồn gốc và thời điểm hình thành chèo Việt Nam có cả một kho tàng sân khấu cổ truyền gồm nhiều kịch chủng như: múa rối, tuồng, chèo; mà mỗi loại lại có những đặc điểm nghệ thuật độc đáo, sinh sắc, không thể lẫn lộn. Nẩy sinh và lớn lên trong xã hội nông nghiệp lạc hậu, chúng tiến triển tương ứng với trình độ và nhu cầu nhiều mặt của mỗi thời kỳ lịch sử, mặc nhiên trong những món ăn tinh thần không thể thiếu của đông đảo con dân đất Việt, trong đó sân khấu chèo giữ một vị trí hết sức quan trọng. Ðể chèo có được vị thế như ngày hôm nay, chúng ta cùng nhau quay trở lại nguồn gốc của nó.
1. Những ý kiến đã phát biểu về nguồn gốc và sự hình thành chèo
Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc và sự hình thành của chèo, tuy nhiên có thể tóm tắt một số ý kiến đã phát biểu từ trước đến nay, về nguồn gốc và thời điểm xuất hiện của Chèo như sau: - Chèo có nguồn gốc ngoại lai, bắt đầu từ sự kiện quân ta cầm giữ nghệ nhân Lý Nguyên Cát ở trận Tây Kết; - Chèo khởi lên từ Trịnh Trọng Tử cho quân hát khúc Long ngân đang khi đưa tang vua Trần Nhân Tông: - Danh xưng chèo do ghi Nôm, dịch chữ Hán ra; hoặc từ chữ Trào (trào lộng) mà ra; hoặc chữ chèo do phát âm sai mà thành chèo; do phiên Nôm, dịch Hán đồng dạng những chữ chào (chào mừng), chữ chầu (chầu thần thánh), chữ triều (triều đình, đọc thành trào đình)... - Chèo chỉ động tác chèo thuyền, đề nói nguồn gốc chèo xuất phát từ trò tang lễ và lao động; - Chèo là hình thức sân khấu thuần tuý dân tộc, bắt nguồn từ kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian phong phú lâu đời Việt Nam; - Về thời điểm thành hình, có những ý kiến cho chèo có ở nước ta từ thời tiền sử, thế kỷ thứ IV trước Công nguyên đến thế kỷ thứ I sau Công nguyên; hoặc thế kỷ thứ X (thời nhà Ðinh); hoặc thế kỷ XIV (cuối nhà Trần);...
2. Chúng tôi không tán thành nhóm ý kiến cho rằng chèo bắt đầu thành hình từ khi có nghệ nhân Trung Quốc Lý Nguyên Cát (hay Hứa Tông Ðạo), hoặc bất cứ nguồn gốc ngoại lai nào Dựa trên những gì ghi khắc trong sử sách, bi ký qua các đời Ðinh, Tiền Lê, Lý đến cuối Trần, đã có thể rút ra mấy nhận xét. Một. Các hình thái hát (kết hợp) múa, các trò hề riễu đã tồn tại ở xã hội ta khá phong phú và ngày một phát triển: - Ðời Ðinh tương truyền có Phạm Thị Chân, Ðào Văn Xó - Ðời Lý với tầng lớp tăng lữ đông đảo có thế lực, kết hợp lại qua với quý tộc cũ mới, thêm Nho giáo, rồi qua chiến tranh giữ nước mà chín muồi dần tinh thần dân tộc đưa tới ra đời chữ Nôm với sự liên kết giữa tăng lữ Từ Ðạo Hạnh, nho sĩ Mai Sinh, nghệ nhân Sai ất (hay Phan Khất?). Và rằng phần lớn các vua Lý đều thích múa hát với Ðào Thị, Ðỗ Anh Vũ... - Ðời Trần, Nho giáo ngày một lấn át Phật Giáo, Ðạo Giáo, nẩy sinh tầng lớp nho sỹ vừa sử dụng tốt chữ Hán, vừa mầy mò xây dựng chữ Nôm, vừa chan hoà với văn hoá dân gian, như Chu Văn An, Nguyễn Thuyên, Dư Nhuận Chi, Nguyễn Sỹ Cố, Trần Nhật Duật,... Hai. Sự xuất hiện những mảnh trò có tích đơn giản, những nghệ nhân vươn lên chuyên nghiệp nhiều loại, như giáp (kép), đào, lão, mụ, hề, những trò nhại (về hào phú, trưởng giả), những bài giáo (như giáo trống, giáo hương,...) để từ đấy tổ chức Giáo phường, tập hợp người nghề, lần đầu tiên cho nhà nước quản lý, với những phường trò, phường hát,... Ba. Trong bối cảnh ấy, một Tây Vương Mẫu hiến bàn đào hát tiếng Trung Quốc, ăn vận kiểu Trung Quốc, biểu diễn với dàn nhạc Trung Quốc, không thể xoá nhoà tất cả, để có thể coi là khởi điểm cho sự ra đời một kịch chủng thuần tuý dân tộc như Chèo. Những cung cách tiến hành biểu diễn tiết mục ấy, với sắc thái và âm hưởng như sử sách miêu tả, xét các mặt nghệ thuật hát, múa, diễn kỹ, không ai có thể nhận thấy là chèo. Có chăng, với số điểm mới trong tiết mục (như quần áo lại kiểu, âm nhạc lạ tai, sân khấu hẳn hoi, nghệ nhân ra diễn, lại vào, lại ra diễn...) sẽ góp phần thúc đẩy nghệ thuật bản địa thích ứng nhanh hơn với tình hình và yêu cầu thưởng thức của nhân dân đương thời.
3. Từ trước đến nay, chúng tôi vẫn cho rằng, chèo bắt nguồn từ kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian, dân tộc, với sự đóng góp quan trọng của giới trí thức bình dân và quý tộc, từng tồn tại lâu đời trên đất nước Việt Nam, đúng ra là vùng trung châu và đồng bằng miền Bắc.
Khi nói chèo bắt nguồn từ kho tàng dân ca cổ truyền Bắc Bộ, lưu ý rằng, không phải loại dân ca nào cũng có thể phát triển thành chèo, mà chỉ những loại hát nói đậm đặc chất tự sự mới tiềm ẩn khả năng đó, chí ít cũng có số hình thái mang âm hưởng gợi nhắc đến chèo. Tất nhiên, những nghệ nhân chèo lành nghề có thể "chèo - hoá" không mấy khó khăn bất cứ làn điệu hoặc bài dân ca nào. Có vẻ như cổ xưa, mấy loại dân ca đồng bằng miền Bắc, như Hát đúm, Hát ví, Hát trống quân... với cấu trúc giai điệu ngắn gọn thẳng đuột, phụ thuộc vào ngữ điệu, tiết nhịp câu dân dao 6/8, thêm dăm ba tiếng đệm lót vào đầu, chen giữa hoặc vào cuối cho thành về trống vế mái. Về sau, tuỳ địa phương, tuỳ người hát, chúng có chuyển hoá chút ít hoặc thêm chữ để thành những câu thất tự, bát tự, cửu tự hoặc thêm nội dung làm câu hát dài ra; hoặc thêm đảo nhịp, nghịch nhịp cho câu hát thêm vui nhộn; hoặc gia tăng loại câu đố đó thêm lề lối các loại dân ca khác, đặt vào "giọng vặt", làm buổi hát là sự tập hợp sắc màu cho "xôm trò" hơn là một cách phát triển nghệ thuật. Những loại dân ca cổ hơn thì qua lề thói sinh hoạt và tiến trình thực hiện, đủ nói sự phát triển từng thời kỳ với số hiện tượng nghệ thuật khá gần gũi với chèo. Như Hát Xoan (Phú Thọ) mà các hội làng mấy huyện Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Ðoan Hùng, Hạc Trì hàng năm mở đầu cầu thịnh đầu xuân, đều đón Phường Xoan về đình hát thờ và vui chơi. Việc Phường Xoan đi hát các làng không phải vì kế sinh nhai, mà do ràng buộc về tập tục "nước nghĩa" với nhau. Các buổi hát xoan thường bắt đầu từ chập tối. Khi hát, đào thường đội khăn nhung, xống láng, áo the thâm, thắt lưng đen, có khi bao xanh hoặc hồng; kép thì khăn lượt hoặc khăn xếp, áo the thâm, quần trắng, cổ quàng giải khăn nhiễu điều. Sau hồi trống dạo, Trùm phường cùng ông Chủ tế hội làng ra trước hương án cất câu hát chúc (kiểu đọc sớ). Dứt tiếng, một kép trẻ đeo trước bụng chiếc trống nhỡ, vừa hát vừa nhún nhẩy, miệng Giáo trống, Giáo pháo. Rồi bốn đào xếp hàng ngang, tay càm quạt khuỳnh ra trước mặt vừa hát Thơ nhang vừa làm điệu bộ câu "Tiến nhang lên, lùi nhang xuống" và bắt vào Ðóng đám, chấm dứt 4 câu "vặt" mở đầu, để chính thức vào hát Quả cách (gọi tắt là hát cách), theo trật tự quy định từ quả 1 đến quả 14 (như Kiều giang cách, Nhàn ngâm cách, Tùng mai cách, Xuân thời cách, Chèo thuyền cách, Tứ mùa cách,...). Hát hết các quả lại chuyển sang hát các dọng "vặt", (như Bợm giá, Bỏ bộ, Xin hoa, Bắt cá, Hát phú,...). Xem chừng đã hòm hòm, ông Trùm và ông Chủ tế cất câu hát giã kết thúc đêm hát. Trong bài Phú Năm canh thấy có những câu giống in mấy câu trong vở chèo Quan Âm, như: Bây giờ hồ sang trống canh một, Chim bay về chân núi Lịch San, Ve gợi sầu nhắn nhủ đê đàn, Sông lai láng, buồn về góc bể.... Và còn không ít câu gợi nhắc văn vở Lưu Bình Dương Lễ.... Hay như Hát dậm (Hà Nam cũ) mà hàng năm, làng Quyến Sơn (Kim Bảng) mở hội để tưởng vọng công tích Lý Thường Kiệt đánh giặc Chiêm thuở nào, thì Phường dậm lại tụ họp nhau tập dượt hàng tháng trước. Hát dậm cũng nằm trong phạm trù hát tờ và vui chơi, có những hình thái diễn xuất không mấy khác Hát xoan, chẳng những thế, còn gây cảm giác "cổ" hơn. Nằm trong các sinh hoạt dân ca cổ, như Hát cửa đình, hát quan họ, hát dậm,... thường thấy đưa vào vô số giọng "vặt" mang tên hát bỏ bộ, tức là hát có điệu bộ, mà nhiều khi thực chất là những trò diễn giản đơn, hồn nhiên, ở mức hoạt cảnh và nếu thêm tích thì còn sơ lược, có tính chất minh hoạ. Nhưng thú vị thay, chúng lại mang những gì gần gũi nhau, trước hết về sự hài hước dung tục, anh em với hề chèo. Song xét mặt ca nhạc, thì gần gũi với hát chèo hơn cả có lẽ là hát xẩm, loại nghệ thuật "đặc biệt" của lớp người mù loà có năng khiếu văn nghệ, mà dân gian gọi là xẩm. Bất chấp mọi điều kiện hết sức khó khăn, xẩm là biết tổ chức nhau lại thành Làng, Phường hoặc Hội, có ông (bà) Trùm (do làng bầu) và số nghệ nhân giỏi nghề có uy tín, trông coi cắt đặt công việc làm nghề, hàng năm có họp bàn xem xét mọi mặt, bầu người cầm đầu, giải quyết các vụ việc tranh chấp, dạy dỗ bọn trẻ... Thành ra, hát xẩm từ yêu cầu của khách thưởng thức đòi người nghề phải thể hiện nội dung ngày một mở rộng (câu hát dài hơi hơn, tích chuyện đi sâu hơn, nhân vật nhiều hơn,...), nên mặc dầu ở tình cảnh mù loà, ngồi một chỗ vừa hát vừa đàn và làm điệu bộ, nó cũng đã gia tăng làn điệu với sắc thái nhiều đến kết cấu làn điệu của hát chèo. Dĩ nhiên, có thể nghĩ, là hát xẩm ra đời trước khi có hát chèo, là một trong nhiều nguồn góp phần cấu thành hát chèo; hoặc ngược lại, hát xẩm chỉ là bản sao vụng về của hát chèo trong điều kiện và hoàn cảnh rất ư hạn chế của lớp người tật nguyền; hoặc đây là mối liên quan ruột rà tất yếu không ai chối cãi giữa hai loại hình, bởi chính nghệ nhân xẩm xếp Hát xẩm và Chèo cùng loại trung ca, trong khi Tuồng vào loại võ ca, Ca trù vào loại văn ca.
Những điều vừa trình bày qua thực tế nghệ thuật của một phần kho tàng hát múa dân gian vùng trung chân và đồng bằng miền Bắc đã thấy chúng có những tố chất khả dĩ dẫn đến sự hình thành hoặc có ảnh hưởng qua lại đậm đặc hay nhẹ nhõm tới nghệ thuật chèo (cổ). Ðã nói chèo bắt nguồn từ kho tàng dân ca, dân vũ, dân nhạc và trò diễn dân gian, bao gồm những trò nằm trong phạm trù tín ngưỡng, những trò trình diện, trình nghề luôn thấy trong các hội làng, mà nó cấu thành ngôn ngữ nghệ thuật, để thể hiện một kịch bản với vở diễn mang sắc thái hứa hẹn phong cách một loại hình cao hơn, hay nói cho đúng, là tạo dựng được số hình ảnh có tính cách nói lên đức độ, với nghệ thuật thể hiện phức tạp tinh tế hơn.
Bài thơ về Tứ phủ : MẪU DẬY HỌ PHẠM
Tác giả : Phạm Văn Hiển
Họ Phạm nghe lệnh Mẹ truyền
Dắt con đi đến đẻ chuyên tâm làm
Tâm con bối rối ngổn ngang
Việc đời việc Thánh con làm sao đây.
Bệnh tật nó thường quấy rầy
Làm con thối trí dầu đầy hoài nghi
Mẹ thương dẫn dắt con đi
Tìm đường khai sáng đường đi cứu đời.
Nhân từ sẵn có trong người
Chữ tâm chữ đức sáng ngời như gương
Mẹ thương cuộc sống đời thường
Vất vả lăn lộn thương trường nhiều khi.
Tính con cũng rất hiếu kỳ
Mắt nhìn tay thấy chân đi tỏ tường
Có lúc con lại làm gương
Vạch đường dẫn lối đưa đường chúng sinh.
Tâm linh là chỗ chân tình
Giám bỏ cái xấu hiển linh tỏ tường
Từ nay con phải làm gương
Trau dồi tâm trí dẫn đường chúng sinh.
Tu luyện Mẹ sẽ hiển linh
Hít đều thở nhẹ thấu tình thế gian
Luyện tập thì phải gian nan
Tập sao cho trí cho gan vững bền.
Tập sao cho đứng thẳng lên
Giải thân hết nghiệp xứng tên mẹ truyền
Đẻ ra con đã có duyên
Được mẹ truyền bảo đặt liền Hiển linh.
Nửa đời con thấy chênh vênh
Thuyền chưa cập bến lênh đênh giữa dòng
Sang năm con khỏi ngóng trông
Mẹ dắt con khỏi lông bông đợi chờ.
Việc dương con thấy bất ngờ
Việc con chờ đợi đến giờ thành công
Mẹ mong con hiểu cho thông
Mỗi người căn số đừng mong ai tường.
Yên tâm mẹ sẽ làm gương
Hào quang Mẹ chiếu thẳng đường con đi
Thiên Đình đã chấm đã ghi
Cử thầy dẫn dắt đường đi không lầm.
Thầy con ở lại trong tâm
Muốn hỏi muốn xét phát thầm thầy nghe
Cứng lên đừng có e dè
Mẹ Thiên ở cạnh đừng e ngại ngùng.
Vài lời Mẹ bảo tương phùng
Cho con vững trí hào hùng bước chân
Từ nay con lấy cái tâm
Trụ xoay ngang dọc cái thân an nhàn.
Họ Phạm nghe lệnh Mẹ truyền
Dắt con đi đến đẻ chuyên tâm làm
Tâm con bối rối ngổn ngang
Việc đời việc Thánh con làm sao đây.
Bệnh tật nó thường quấy rầy
Làm con thối trí dầu đầy hoài nghi
Mẹ thương dẫn dắt con đi
Tìm đường khai sáng đường đi cứu đời.
Nhân từ sẵn có trong người
Chữ tâm chữ đức sáng ngời như gương
Mẹ thương cuộc sống đời thường
Vất vả lăn lộn thương trường nhiều khi.
Tính con cũng rất hiếu kỳ
Mắt nhìn tay thấy chân đi tỏ tường
Có lúc con lại làm gương
Vạch đường dẫn lối đưa đường chúng sinh.
Tâm linh là chỗ chân tình
Giám bỏ cái xấu hiển linh tỏ tường
Từ nay con phải làm gương
Trau dồi tâm trí dẫn đường chúng sinh.
Tu luyện Mẹ sẽ hiển linh
Hít đều thở nhẹ thấu tình thế gian
Luyện tập thì phải gian nan
Tập sao cho trí cho gan vững bền.
Tập sao cho đứng thẳng lên
Giải thân hết nghiệp xứng tên mẹ truyền
Đẻ ra con đã có duyên
Được mẹ truyền bảo đặt liền Hiển linh.
Nửa đời con thấy chênh vênh
Thuyền chưa cập bến lênh đênh giữa dòng
Sang năm con khỏi ngóng trông
Mẹ dắt con khỏi lông bông đợi chờ.
Việc dương con thấy bất ngờ
Việc con chờ đợi đến giờ thành công
Mẹ mong con hiểu cho thông
Mỗi người căn số đừng mong ai tường.
Yên tâm mẹ sẽ làm gương
Hào quang Mẹ chiếu thẳng đường con đi
Thiên Đình đã chấm đã ghi
Cử thầy dẫn dắt đường đi không lầm.
Thầy con ở lại trong tâm
Muốn hỏi muốn xét phát thầm thầy nghe
Cứng lên đừng có e dè
Mẹ Thiên ở cạnh đừng e ngại ngùng.
Vài lời Mẹ bảo tương phùng
Cho con vững trí hào hùng bước chân
Từ nay con lấy cái tâm
Trụ xoay ngang dọc cái thân an nhàn.
Subscribe to:
Posts (Atom)
Trong dòng tranh dân gian Hàng Trống có một bức tranh vô cùng nổi tiếng trong loại tranh thờ đó là "Ông Hoàng cầm quân".Bức tranh đã miêu tả một vị thánh đại diện cho một hàng trong Tứ Phủ đó là các Ông Hoàng hay Quan Hoàng.Cũng như hàng Quan Lớn ,các Ông Hoàng cũng đều là những hoàng tử hay danh tướng có tài giúp dân giúp nước nên được nhân dân thờ phụng . Hàng Ông Hoàng gồm:
02- Ông Hoàng Đôi Thượng Ngàn ( Người Nùng )
05- Ông Hoàng Bơ Bắc Quốc
06- Ông Hoàng Tư
07- Ông Hoàng Năm
08- Ông Hoàng Bảy ( Bảo Hà )
09- Ông Hoàng Bát
10- Ông Chín Cờn
Tứ phủ Thánh Cô
Tứ Phủ Tiên Cô là một hàng gồm các cô tiên nàng theo hầu cận các Thánh Mẫu ,Chúa Mường ,Chầu Bà .Các Tiên Cô đều là những cô gái đoan trang ,gương liệt nữ ,cũng có công với giang sơn xã tắc nên được nhân dân suy tôn và lập đền thờ phụng .Tứ Phủ Tiên Cô gồm:
3 - Cô Tư Ỷ La
5 - Cô Năm Suối Lân
6 - Cô Sáu Sơn Trang
7 - Cô Bảy Kim Giao
8 - Cô Tám Đồi Chè
10 - Cô Mười mỏ ba
11 - Cô bé Thượng ngàn ( cô bé Đông Cuông /Cô Bé Suối Ngang ( Hữu lũng ) / Cô bé Đèo Kẻng ( Thất Khê ) / Cô Bé Tân An ( Lào cai ) / Cô bé Cây xanh ( Bắc Giang ) / Cô bé Nguyệt hồ ( Bắc Giang ) / Cô bé Minh Lương ( Tuyên Quang ) / Cô bé Cây xanh ( Tuyên Quang ) / cô bé Thác Bờ ( hòa Bình ) / Cô bé Thoải phủ